Friday, February 23, 2018

Sáng nay 1 láng giềng cầu cứu : anh muốn xóa FB vì quá nhiều phiền toái .
Tôi vào Settings , Account Settings , General , Manage Account , chọn Deactivate (vô hiệu hóa) và nhập mật mã . Tới đây tôi gặp trở ngại vì ông ko nhớ mật mã , số phone trên account cũng là số cũ - ko còn xài . 
Tôi phải nhập số phone mới , nhấp vào Forgot Password ; FB gửi một mật mã 6 số , dùng 1 lần . Sau khi nhập 6 số này , tôi tạo mật mã mới và dặn ông ghi vào sổ . Sau đó tôi nhấp vào Deactive . FB cho biết việc vô hiệu hóa thành công .
Tôi cho ổng biết : sau này muốn dùng lại , chỉ cần đăng nhập và chọn Activate (kích hoạt) thì FB sẽ được phục hồi .
Katherine Holden, daughter of photographer Philip Jones Griffiths:



This picture was taken by my father, Philip Jones Griffiths, in Vietnam in 1968 during the battle for Saigon. This is not a normal “war” photograph. It is not often you see “enemies” cradling each other. However, the American GIs often showed compassion toward the Viet Cong. This sprang from a soldierly admiration for their dedication and bravery — qualities difficult to discern in the average government soldier.

This particular Viet Cong had fought for three days with his intestines in a cooking bowl strapped onto his stomach. Francis Ford Coppola was so inspired by this image that he included a scene in his 1979 film Apocalypse Now with the famous line, “Any man brave enough to fight with his guts strapped on him can drink from my canteen any day.”

Tinh thần quý tộc biến mất và ý thức lưu manh phát triển

Nguồn : http://trithucvn.net/blog/tinh-quy-toc-bien-mat-va-y-thuc-luu-manh-phat-trien.html
Trong khi trước đây người ta hô hào về việc xóa bỏ địa chủ phú nông, thì phương Tây xóa bỏ bần nông. Trong khi trước đây người ta tự hào về việc xóa bỏ quý tộc thì phương Tây xóa bỏ lưu manh. Đây chính là hai tư tưởng trị quốc hoàn toàn khác nhau, có thể dùng câu nói nổi tiếng để khái quát: một chế độ tốt có thể làm cho người xấu trở thành người tốt, một chế độ xấu có thể làm cho người tốt biến thành kẻ xấu. Phát động lưu manh để tiêu diệt quý tộc, cũng không thể làm cho lưu manh trở thành cao thượng, chỉ có thể làm cho lưu manh càng trở nên lưu manh hơn. Dụ dỗ, đe dọa nhiều người hơn nữa biến thành lưu manh, cuối cùng biến cả xã hội thành lưu manh.

tinh than quy toc

Quý tộc, bình dân và lưu manh

Nhân loại là một quần thể to lớn và phức tạp nhất trên thế giới. Nói về tính chất vốn có của tinh thần và ý thức, có thể phân thành 3 thứ bậc khác nhau: quý tộc, bình dân và lưu manh. Ba thứ bậc này được phân theo dạng hình thoi đứng, ở giữa phình to là tầng lớp bình dân, đầu nhỏ ở trên cùng là tầng lớp quý tộc, còn đầu nhỏ dưới cùng là lưu manh. Từ bình dân tới quý tộc thì không có giới hạn rõ rệt, từ bình dân tới lưu manh cũng không có giới hạn rõ rệt, nhưng lưu manh và quý tộc thì có sự khác biệt một trời một vực.
Sở dĩ được gọi là quý tộc không phải vì có nhiều của cải, cũng không phải vì có nhiều quyền lực, mà là vì họ có một tinh thần cao quý, sử sách gọi đây là tinh thần quý tộc. Người thiếu tinh thần quý tộc, thì dù giàu có không ai sánh bằng cũng chỉ là mang bản tính lưu manh mà giàu có; dù có quyền lực to đến mấy, thì cũng chỉ là kẻ độc tài chuyên chế mang bản tính lưu manh.
Sở dĩ gọi là lưu manh không phải là vì không có gì trong tay, mà là ý thức lưu manh ở bên trong nội tâm. Giai cấp vô sản không đồng nghĩa với lưu manh, giai cấp vô sản đa số là người bình dân an phận thủ thường. Trong quần thể lưu manh, có người giàu, có kẻ nghèo; có bình dân, có quyền quý; có người ngốc nghếch, cũng có kẻ thiên tài.
Tinh thần quý tộc đại diện cho đỉnh cao của văn minh nhân loại, ý thức lưu manh đại diện cho sự thấp kém nhất của nhân loại. Dường như tất cả mọi người đều có suy nghĩ hướng tới sự cao thượng, và cũng có những ham muốn dục vọng thấp kém, đây chính là cuộc chiến giữa nhân tính và thú tính. Nhân tính chiến thắng thú tính, thì con người hướng tới sự cao thượng; thú tính chiến thắng nhân tính, con người sẽ hướng tới sự hèn hạ bỉ ổi. Đối với đa số người bình dân, nhân tính và thú tính vẫn đang giằng co chưa có hồi kết, nên nó làm cho cả một đời vẫn cứ loay hoay quanh cao thượng và thấp kém. Đa số người dân đều là an phận thủ thường nên cả đời sẽ không có gì nổi bật. Bình dân nếu muốn siêu phàm thoát tục, thì phải hướng tới cao thượng để có hy vọng trở thành quý tộc. Còn nếu hướng tới sự thấp kém hèn mọn thì sẽ trở thành lưu manh. Con người vươn tới sự cao thượng thì rất khó, và để trở thành quý tộc thì lại càng khó hơn; còn hướng tới sự thấp kém hèn mọn thì rất dễ, trở thành lưu manh thì dễ như trở bàn tay. Cũng chính vì nguyên nhân này mà xã hội nhân loại hiện nay quý tộc thì ít mà lưu manh thì nhiều.
Cao thượng và cao quý không khác nhau về bản chất, nhưng cao thượng và cao quý lại có khoảng cách, đó là mức độ khác nhau, trạng thái khác nhau. Bình dân cũng biết cao thượng, nhưng thường chỉ có thể cao thượng trong thuận cảnh, chứ không thể “cố thủ” cao thượng trong nghịch cảnh. Nếu như trong nghịch cảnh mà có thể giữ được cao thượng, thì đó chính là trạng thái cao quý, cũng tức là đã thành quý tộc.
Nếu cao thượng đã  đạt đến trạng thái cao quý, thì tức là “phú quý mà không dâm, dưới áp lực mà không chịu khuất phục”. Đây chính là trạng thái của tinh thần quý tộc. Câu trên có hai tầng ý nghĩa. Tầng thứ nhất là giải thích đối với phú hào quyền quý: Anh giàu có rồi thì không thể dâm đãng, anh có quyền rồi thì anh không thể lấy quyền đấy để bắt người khác khuất phục. Tầng thứ hai là giải thích với tầng lớp bình dân: Anh không giàu có, nhưng anh không thể bị phú quý dụ dỗ mê hoặc để rồi từ bỏ cao thượng; anh không có quyền lực nhưng anh không thể khuất phục trước quyền lực, anh chỉ có thể tâm phục khẩu phục trước sự công bằng và chân lý. Đạt đến trạng thái này rồi, thì dù có là bình dân nhưng anh vẫn có tinh thần quý tộc.

Tinh thần quý tộc là gì?

Tinh thần quý tộc có 3 nội hàm cao quý đó là: thành tín, đạo nghĩa, ý thức trách nhiệm.
Thành tín là linh hồn của văn minh nhân loại, không có thành tín, thì không có đạo đức, cũng không có văn minh; thành tín cũng là linh hồn của phẩm cách cá nhân, không có thành tín, thì không thể có phẩm cách cao thượng. Người thiếu sự thành tín, thì hoặc là người vô lại hoặc là kẻ lưu manh. Dân tộc thiếu sự thành tín, thì chắc chắn là dân tộc ngu muội không có văn hóa. Thành tín cũng là gốc rễ của chế độ dân chủ, vì không có thành tín, thì không có dân chủ đúng nghĩa. Cụ thể, dân chủ dựa vào hiến pháp, và hiến pháp chính là khế ước của xã hội. Thành tín chính là gốc rễ của khế ước, không có thành tín thì khế ước cũng chỉ là tờ giấy vứt đi.
Quý tộc sở dĩ là quý tộc, là bởi vì quý tộc coi thành tín quan trọng hơn cả mạng sống, thành tín mang đến sự cao thượng, sự tôn nghiêm và giá trị cao quý của sinh mệnh. Ví dụ, quý tộc châu Âu thà dùng quyết đấu sòng phẳng thẳng thắn để phân thắng thua, chứ  không muốn dùng âm mưu quỷ kế để tranh cao thấp. Đây thực chất chính là thà chết để giữ lấy giá trị của thành tín. Sử quan thời Trung Quốc cổ đại thà chết chứ không muốn vì đế vương thay đổi lịch sử, cũng chính là thà chết để giữ lấy giá trị của sự thành tín.
Đạo nghĩa bao hàm nhân đạo và công đạo. Nhân đạo là tiền đề của công đạo, chính là sự tôn trọng đối với sinh mệnh của con người. Người ngay cả ý thức nhân đạo cũng không có, thì về cơ bản không thể có công đạo. Tôn thờ bạo lực chính là coi thường nhân đạo. Nhân đạo và công đạo hòa quyện sinh ra chủ nghĩa nhân quyền của nền văn minh hiện đại, sở dĩ châu Âu có thể sinh ra Công ước Nhân quyền, thực chất chính là do sự thúc đẩy của tinh thần quý tộc.
Tinh thần đạo nghĩa mang tới nhân từ, mang tới khoan dung, mang tới sự quan tâm, mang tới sự công chính. Quý tộc quan tâm tới những người yếu, các sự nghiệp từ thiện trên thế giới dường như đều do quý tộc đầu tư xây dựng, và cái mà họ dựa vào chính là tinh thần đạo nghĩa.
Tinh thần trách nhiệm chính là tinh thần dám gánh vác. Chịu trách nhiệm với lương tri của xã hội nhân loại, chịu trách nhiệm với văn hóa truyền thống của nhân loại, bảo vệ đạo đức, duy trì công bằng xã hội, bảo vệ sự phát triển hòa bình của xã hội.
Chính tinh thần trách nhiệm mang tới lòng tin và sức mạnh không gì lay chuyển được của quý tộc, một khi dân tộc rơi vào khủng hoảng, quý tộc sẽ đứng phía trước dân tộc, bảo vệ an toàn cho dân tộc. Chính tinh thần trách nhiệm này mang đến cho họ tinh thần “Prometheus cướp lửa thần trao cho nhân loại”, và tinh thần “ta không vào địa ngục thì còn ai vào nữa”. Cũng chính tinh thần này đã bảo vệ và thúc đẩy văn minh nhân loại phát triển hơn.
Ba loại tinh thần này đều đến từ tín ngưỡng tôn giáo, chỉ có tín ngưỡng tôn giáo mới có thể chuyển hóa thành sức mạnh tinh thần kiên định và bền bỉ, đạt đến trạng thái cao quý.
Dù cá nhân quý tộc có tồn tại khuyết điểm này khuyết điểm nọ, nhưng quần thể quý tộc vẫn là lực lượng chủ đạo thúc đẩy văn minh nhân loại phát triển.

Tinh thần quý tộc thúc đẩy văn minh nhân loại phát triển

Trong mỗi cá nhân đều tồn tại cuộc chiến nhân tính và thú tính, và nó làm cho cả một đời cứ loay hoay giữa cao thượng và thấp kém: thượng đế kêu gọi con người hướng đến cao thượng, ma quỷ dụ dỗ con người hướng đến sự thấp kém; người cao quý cao thượng thì gần quý tộc hơn, người hướng tới thấp kém bỉ ổi thì gần với lưu manh hơn; hoặc có thể nói, người gần với quý tộc thì trở nên cao thượng, kẻ gần với lưu manh thì trở nên thấp kém. Tục ngữ gọi hiện tượng này là “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
Mở rộng ra, một dân tộc cũng tồn tại cuộc chiến giữa nhân tính và thú tính, điều này thực chất là cuộc chiến giữa văn minh và vô văn hóa, cũng là cuộc chiến giữa quý tộc và lưu manh. Một dân tộc do quý tộc chủ đạo, thì sẽ mang đến sự tiến bộ cho nền văn minh; do lưu manh chủ đạo thì sẽ lùi lại về không có văn minh, đây không phải là sức sản xuất vật chất bị thụt lùi, mà là sự thụt lùi về văn minh tinh thần, về văn hóa, đạo đức. Điều này đã được chứng minh bởi lịch sử.
Lịch sử phát triển của nhân loại là do quý tộc chủ đạo, do đó nhân loại mới từ không văn minh mà hướng đến văn minh, nhưng trong quá trình lịch sử phát triển lâu dài, có lúc cũng bị lưu manh kiểm soát, lưu manh chiếm cứ địa vị chủ đạo, kết quả làm cho văn minh bị thụt lùi, do đó, tiến trình phát triển của văn minh nhân loại mới xuất hiện nhiều khúc khuỷu, tiến lùi.
Ý thức tinh thần của con người là thể đa diện phức tạp, tức có ý thức giữ gìn cao thượng, thì cũng có ham muốn tình cảm thấp kém. Tuy nhiên, con người hướng tới cao thượng lại giống như leo núi, rất khó; còn hướng tới thấp kém lại rất dễ, giống như đang ngồi cầu trượt. Do đó mà xã hội nhân loại từ trước đến nay lưu manh vẫn nhiều hơn quý tộc.
Xã hội nhân loại trước giờ lưu manh vẫn nhiều hơn quý tộc, vậy sao quý tộc có thể chiếm địa vị chủ đạo trong sự phát triển của xã hội? Điều này quyết định bởi thái độ của tầng lớp bình dân: tầng lớp bình dân ủng hộ quý tộc, thì quý tộc chiếm thượng phong, tức chiếm vị trí chủ đạo, và dân tộc này sẽ duy trì nền văn minh cao thượng; tầng lớp bình dân mà ủng hộ lưu manh, lưu manh chiếm thượng phong, tức lưu manh chiếm vị trí chủ đạo, thì dân tộc này sẽ duy trì sự thấp kém không văn minh. Đây chính là nguyên nhân cơ bản các dân tộc khác nhau có tiến trình văn minh và mức độ văn minh khác nhau.
Dân tộc ủng hộ quý tộc, quý tộc dễ chiếm thượng phong; dân tộc ủng hộ lưu manh, lưu manh dễ chiếm thượng phong. Nếu lưu manh chiếm thế thượng phong, chiếm vị trí chủ đạo, thì tất nhiên sẽ mê hoặc và dụ dỗ nhiều người hơn nữa biến thành lưu manh, ép buộc nhiều người hơn nữa biến thành lưu manh, cuối cùng biến thành một đại quốc lưu manh, văn hóa đạo đức sẽ bị thoái lui toàn diện, xã hội sẽ đổ vỡ.

Sáng tạo văn minh và sáng tạo lịch sử

Thành tựu văn minh nhân loại dường như đều là quý tộc sáng tạo, từ tư tưởng triết học thời viễn cổ, tín ngưỡng tôn giáo, lòng tin đạo đức, đến văn hóa nghệ thuật thời trung cổ,  đến khoa học tự nhiên thời cận đại, cho đến cơ chế dân chủ thời hiện đại, tư tưởng mở ra thời đại mới của lịch sử nhân loại, dường như đều là quý tộc sáng tạo ra. Có thể nói thế này, không có quý tộc, thì không có văn minh nhân loại. Không cần tìm đâu xa, chỉ cần tìm những nhà triết học, văn học, nghệ thuật, tư tưởng, thần học, khoa học vĩ đại trên thế giới, có ai không phải là quý tộc?
Quý tộc không chỉ sáng tạo văn minh, mà còn sáng tạo ra lịch sử. Những nhà quý tộc thời cận đại của châu Âu, họ đã sáng tạo ra “Quân chủ lập hiến”, sáng tạo “Tuyên ngôn độc lập”, sáng tạo “Tuyên ngôn nhân quyền”, anh hùng  dân tộc Ấn Độ Mahatma Gandhi đã sáng tạo ra “Cách mạng phi bạo lực”, Martin Luther King của Mỹ sáng tạo ra “Tôi có một ước mơ”, họ đem những tư tưởng văn minh này vào thực tế, sáng tạo ra lịch sử huy hoàng, trở thành những cột mốc cho nhân loại hướng tới văn minh.

Sáng tạo lịch sử khác sáng tạo văn minh

Từ trước tới nay, lưu manh không biết sáng tạo văn minh, chỉ biết sáng tạo sự ngang tàn bạo ngược. Tuy vậy lưu manh cũng có thể sáng tạo lịch sử, nhưng lưu manh không thể sáng tạo lịch sử của văn minh, chỉ có thể sáng tạo lịch sử của sự phá hoại, sáng tạo lịch sử tàn sát. Lưu manh từ trước giờ chỉ biết sáng tạo bạo lực, sáng tạo chiến tranh, sáng tạo sự hoang đường, sáng tạo tai nạn.
Nếu một dân tộc mà nhóm người lưu manh giữ vai trò chính trong thời gian dài, thì sẽ trở thành dân tộc “ỷ mạnh hiếp yếu”, trở thành một dân tộc hung bạo, trở thành một dân tộc hủ bại biến chất.
Đạo lý như thế này, lẽ nào còn cần ai chứng minh sao?
Hoàng Hà (biên dịch từ 360doc.com)
Xem thêm:
HAI KỶ LỤC THẾ GIỚI * CỦA VN .
1/ VN là nước DUY NHẤT trên thế giới trong TK 20 đã xảy ra cảnh CỐT NHỤC TƯƠNG TÀN hay "nồi da sáo thịt" trong 30 năm từ 1945-75 . Sau đó chiến tranh lai rai với cường độ lúc thấp lúc cao từ sau 1975 và kéo dài đến 1984 . . . Đã tạo ra biết bao OAN NGHIỆT . . . bao nhiêu OAN HỒN chết sông chết biển , không ai thờ cúng . . . họ đã nhập vào người trần gian để phá phách hay TRẢ THÙ !!!
(Người Do Thái , dù đã chết hàng triệu ng qua Holocaust nhưng ko phải do những ng đồng chũng giết họ và họ chỉ đau khổ trong 06 năm .
Hai nước (Đức , Nhật) phát động đệ 2 TC , đã chết nhiều triệu người nước khác nhưng nay thành cường quốc .
Ba nước (Pháp , Nhật và Mỹ) từng bị VN đánh cho "bươu đầu sứt trán" , phải rút lui trong nhục nhã , nay đều là CƯỜNG QUỐC) .
2/ Và VN là nước DUY NHỨT trên TG đã tạo ra cuộc DI TẢN VĨ ĐẠI nhất trong TK 20 khi có hàng triệu ng đã ra đi sau 1975 .
Tóm lại , VN đã có hai CÁI NHỨT trong TK 20 mà tôi vừa kể ở trên . Nếu bạn nào kể ra một nước khác có đặc điểm như trên thì xin đóng góp . Cám ơn ,
* Đáng đưa vào sách Guinness World Records .
người việt xấu xí ,
XÃ HỘI THƯỢNG TÔN LUẬT PHÁP , làm cho tôi lúc mới qua Mỹ , từng bị họ xem như người RỪNG ! 
. . . 
Người ta kể , có những vườn cây ăn trái ở Mỹ , ko ai canh giử , bạn cứ vào , hái và bỏ lên bàn cân và tự động bỏ tiền vào thùng . Ở Nhựt cũng có như vậy .
Hồi tôi mới qua , ng Việt đi trước chỉ dẫn : 'cứ lấy bài thi - của ng đã thi để học' . Lên xe bus , tôi thấy bọn mỹ nhìn tôi chăm chú khi tôi học bài thi , nhưng tôi ko hiểu . Sau này mới biết , bọn họ học thi bằng cách học Cẩm Nang Lái Xe , dài khoảng 90 trang , xem hình ; chứ ko học theo bài thi mẫu như dân Việt . Họ cho làm như vậy là GIAN LẬN .
Tôi thường mua dvd phim Mỹ để xem . Mấy em VN mới qua bảo , chú mua chi tốn tiền , vào các website VN như Soha xem thoải mái . Tôi nói , họ làm vậy là vi phạm COPYRIGHT . Ở Mỹ , ko có website nào dám ngang nhiên phát phim như vậy .
Theo luật , ta có thể sang lại 1 cd hay dvd để dự phòng trường hợp đĩa gốc bị hư bể thì thay thế . Chứ sang để cho bạn bè là PHẠM PHÁP . Có lần , 1 ng qua mỹ từ 75 về vn chơi : ông mua 1 dvd phim truyện vn rất hay , đem về mỹ và sang lại cho bạn bè . Coi xong , tôi đem cho thư viện , họ ko nhận vì nói vi phạm copyright . Dù tôi giải thích như trên nhưng nhân viên vẫn ko nhận . Cô này là sv Mỹ gốc Mễ (Mexican) , làm thiện nguyện , khoảng 20 t .

https://www.facebook.com/photo.php?fbid=2322545111092635&set=a.862986513715176.1073741828.100000115071295&type=3
người việt xấu xí , người việt vô cảm , dị ứng với cái xấu , không biết nhục là gì ,
Từ DỊ ỨNG với cái xấu của trẻ em Mỹ , nghĩ đến tình trạng VÔ CẢM (dững dưng trước cái xấu) của ng lớn đến mức báo động ở VN . 
(Viết sau khi BT Hà Nội Hoàng Trung Hải "dạy đời" dân thủ đô dù ông bị cáo buộc là THAM NHŨNG GỘC , bởi nhiều người , đặc biệt ở hoangtrunghaihuelua.blogspot.com . Ở nước dân chủ , dưới chế độ VNCH cũng vậy , nếu bạn bị ai cáo buộc hay vu khống ,bạn sẽ nhờ LS kiện để đòi bồi thường danh dự, v.v... nay ông cứ im như "gái ngồi phải cọc" , ko phản ứng vàxã hội cũng im lặng !!!)
I/ Ở một xã hội mà ngay trẻ em cũng dị ứng trước cái xấu là một XH tốt đẹp . Chúng biết các QUYỀN LỢI và TRÁCH NHIỆM của chúng đối với XH : sẽ cảm thấy CÓ LỖI khi đổ rác bậy , lấy những gì ko phải là của mình , v.v... (Do nhà trường dạy từ MẪU GIÁO) .
Có 1 lần tôi đi siêu thị Target mua 15 túi xách bằng giấy . (Những túi này ko có mã vạch nên sẽ ko reo khi mang khỏi cửa hàng) . Khi ra khỏi cửa , tôi thấy NHIỀU TRẺ EM nhìn tôi với cặp mắt kỳ lạ . Tới trạm xe bus , 1 bà Mỹ hỏi tôi : sao ông có nhiều túi xách quá vậy ? Tôi trả lời : Mới mua ở chợ Target .
Hóa ra , mọi người đã nghĩ rằng tôi mới tới nước Mỹ , tưởng rằng những túi xách này FREE (miễn phí) nên lấy nhiều để xài .
Một XH mà mọi người dị ứng với cái xấu là 1 XH tốt đẹp : khiến mình ko dám làm bậy vì xấu hổ hay sợ phạm pháp . Hiện nay , ở 1 số TP Mỹ kể cả San Jose, do thâm hụt ngân sách , đã cắt giảm nhiều CS . . . đến độ tôi nghĩ rằng dân Mỹ KHÔNG CẦN CẢNH SÁT . . . vì nhà hay cơ sở thương mại có camera nối kết với CS . . . có gì là CS đến ngay . . . do vậy sự hiện diện của CS ngoài đường phố rất mờ nhạt .
II/ Người Mỹ họ tôn trọng nhân cách của ng khác (vì giả định rằng ng khác là ng tốt) . Từ chổ đó , họ tin vào lời nói của mình .
1/ Hồi mới qua Mỹ , khoảng năm 1995 , tôi thi vào ĐH cộng đồng .Tôi tự khai là đã học hết lớp 12 ở VN nhưng ko kèm chứng chỉ . Thế mà họ vẫn cho thi vì họ tin vào lời nói của mình và tôi đã đậu cao .
2/ Có lần tôi vào chợ Wal-Mart mua sữa Ensure . Về nhà mới thấy bị tính lố 1 hộp . Ngày hôm sau , tôi đến và trình bày (mua 4 hộp nhưng bị tính 5) . Họ trả tiền mà ko thắc mắc gì hết .
3/ Trong khi đó , có 1 lần , tôi vào 1 tiệm sách nhỏ - do ng Việt làm chủ . Tôi mua 1 tự điển Anh-Việt ; sau khi ra khỏi cửa , vì thấy chữ quá nhỏ , tôi trở vào xin đổi quyển khác có chữ to hơn nhưng chủ ko chịu . (Tôi chỉ xin đổi chứ ko trả lại) .
NHẬN XÉT : Do trải qua chiến tranh lâu dài . . . sau 1975 bị đánh tư sản . . . bị lường gạt nhiều lần khi vượt biên , v.v... nhiều người Việt KHÔNG TIN người khác , v.v... chưa kể một số khác lươn lẹo , lường gạt người khác . . . lợi dụng những sơ hở của luật pháp . . . sẳn sàng hối lộ * để mau xong việc . . . THAM NHŨNG và LẠM QUYỀN đã tồn tại và phát triển trên những điều kiện này .
* Những ng này , có ng là SQ chế độ , đã từng ở tù trên dưới 10 năm , vì muốn rời VN sớm nên ra Hà Nội , đút lót ở bộ NV để hồ sơ sớm cứu xét , trước bạn tù của mình .

https://hoangtrunghaihuelua.blogspot.com/
hối chánh viên , chiêu hồi
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=820615191285642&set=pcb.820615757952252&type=3
thày tùng , tiếng pháp ,
https://www.facebook.com/trananhtu19/posts/2322556674424812

Casualties - US vs NVA/VC 

Thương vong - Mỹ đối với Bắc VN/Việt Cộng 


Chụp tại Chợ Lớn , Sài Gòn năm 1968 : cho tù binh VC uống nước bên cạnh các tử thi VC . Ảnh dưới : lính thuộc TĐ 81 Biệt Cách Dù , đội nón vãi , có người còn mang dép - ko giống như các đơn vị chính qui khác của VNCH . 


69th Armor PageRay's Home PageE-Mail Me

Nguồn : http://www.rjsmith.com/kia_tbl.html
Note: NVA casualty data was provided by North Vietnam in a press release to Agence France Presse (AFP) on April 3, 1995, (Dữ kiện về thương vong của Bắc VN đã được cung cấp bởi Bắc VN trong một bản tin gửi đến Thông tấn xã Pháp AFP ngày 3/4/95 nhân kỷ niệm 20 năm chấm dứt chiến tranh . Toàn văn bản tin có thể đọc ở dưới) on the 20th anniversary of the end of the Vietnam War. The entire press release is reproduced below.US casualty information was derived from the Combat Area Casualty File of 11/93, (Thông tin về thương vong của Mỹ được lấy từ Hồ sơ Thương vong Chiến trường số 11/93 và hồ sơ năm 1981 của Trung tâm Phụ tá của Tham mưu trưởng 

(TAGCEN) , dễ dàng truy cập từ Văn khố Quốc gia . and The Adjutant General's Center (TAGCEN) file of 1981, available from the National Archives. Additional information was derived from the sources listed at the end of this document/(Những thông tin bổ túc được lấy từ các nguồn ở cuối văn kiện này) .

Entire War

Tổn thất của hai bên trong cuộc chiến , từ lúc Mỹ gửi cố vấn QS năm 1961 cho tới khi rút quân năm 1973 .

ForceKIAWIAMIACIA
US Forces47,378 1304,704 22,338 3766 4
ARVN223,7481,169,763NANA
South Korea4,40717,060NANA
Australia4692,9406NA
Thailand3511,358NANA
New Zealand55212NANA
NVA/VC1,100,000600,000NA26,000 5

Thứ tự từ trên xuống dưới , lực lượng của : Mỹ , VNCH , Nam Hàn , Úc , Thái Lan , Tân Tây Lan , Bắc VN và Việt Cộng . 
Chú thích . KIA : chết trong khi chiến đấu , WIA : bị thương khi chiến đấu , MIA : mất tích khi chiến đấu , và CIA : bị bắt trong khi chiến đấu .
Note 1: there were an additional 10,824 non-hostile deaths for a total of 58,202 (Ghi chú 1 : có thêm 10.824 lính Mỹ chết không do kẻ thù (chết vì bịnh , bị đồng đội bắn hay ném lựu đạn cố ý giết mình hay trúng đạn của phe ta (friendly fire) vì bắn lầm trong đêm tối , v.v...) khiến tổng cộng lính Mỹ chết là 58.202)
Note 2: of the 304,704 WIA, 153,329 required hospitalization (Ghi chú 2 : Trong số 304.704 lính Mỹ bị thương có 153.329 phải vào bv)
Note 3: this number decreases as remains are recovered and identified (Ghi chú 3 : Số lính Mỹ mất tích trong chiến đấu giảm dần do hài cốt được tìm thấy và nhận dạng)
Note 4: 114 died in captivity (Ghi chú 4 : số lính Mỹ bị bắt trong khi chiến đấu có 114 chết trong khi bị giam giữ) 
Note 5: Does not include 101,511 Hoi Chanh (Ghi chú 5 : không tính 101.511 Hồi chánh viên 





1968 Tet Offensive

Tổng công kích Tết 1968 

ForceKIA  WIA   MIA    CIA
US Forces1,536 7,764  11   unknown
ARVN2,788 8,299 587   unknown
NVA/VC45,000  unknown *  unknown    6,991
* Unknown : không biết 

Casualties By Year

Thương vong tính theo Năm 

1961-1965

ForceKIA   WIA  MIA  CIA
US Forces1,864   7,337  18  unknown
ARVNunknown  unknown  unknown  unknown
NVA/VCunknown  unknown  unknown  unknown

1966

Force KIA   WIA  MIA  CIA
US Forces 5,008 1   29,992  61  unknown
ARVN11,953   71,584  unknown   unknown
NVA/VC71,473   unknown  unknown   3,247
Note 1: there were an additional 1,045 non-hostile deaths for a total of 6,053 (Ghi chú 1 : Có thêm 1.045 lính Mỹ chết ko do thù địch , nâng tổng số lên 6.053) 

1967

ForceKIA  WIA  MIA  CIA
US Forces9,378 1  56,013 113  unknown
ARVN12,716 76,299 529 unknown
NVA/VC133,484  unknown  unknown6,065
Note 1: there were an additional 1,680 non-hostile deaths for a total of 11,058 (Ghi chú 1 : Có thêm 1.680 lính Mỹ chết ko do thù địch , nâng tổng số lên 11.058) .

1968

Force  KIA  WIA  MIA  CIA
US Forces  14,594 1  87,388  176  unknown
ARVN28,800  172,512  587 unknown
NVA/VC208,254  unknown  unknown9,462
Note 1: there were an additional 1,919 non-hostile deaths for a total of 16,511 (Ghi chú 1 : Có thêm 1.919 lính Mỹ chết ko do thù địch , nâng tổng số lên 16.511) . 

1969

ForceKIA  WIA  MIA  CIA
US Forces9,414 1  55,390  112  unknown
ARVN22,000  131,780  683  unknown
NVA/VC132,051   unknown  unknown  5,905
Note 1: there were an additional 2,113 non-hostile deaths for a total of 11,527 (Ghi chú 1 : Có thêm 2.113 lính Mỹ chết ko do thù địch , nâng tổng số lên 11.527) . 

1970

ForceKIA  WIA  MIA  CIA
US Forces4,221 1  24,835  101  unknown
ARVN23,000  137,770  727 unknown
NVA/VC86,591  unknown  unknown 3,934

Note 1: there were an additional 1,844 non-hostile deaths for a total of 6,065 (Ghi chú 1 : Có thêm 1.844 lính Mỹ chết ko do thù địch , nâng tổng số lên 6.065) . 


1971

ForceKIA  WIA  MIA  CIA
US Forces1,380 1  18,109  16  unknown
ARVN19,901  123,545  727 unknown
NVA/VC19,320  unknown  unknown2,304

Note 1: there were an additional 968 non-hostile deaths for a total of 2,348  (Ghi chú 1 : Có thêm 968 lính Mỹ chết ko do thù địch , nâng tổng số lên 2.348) . 


1972

ForceKIA  WIA  MIA  CIA
US Forces300 1  3,936 11  unknown
ARVN25,787  139,731 727  unknown
NVA/VC4,261  unknown  unknown  1,349

Legend: KIA = Killed In Action WIA = Wounded In Action MIA = Missing In Action CIA = Captured In Action
Note 1: there were an additional 261 non-hostile deaths for a total of 561  (Ghi chú 1 : Có thêm 261 lính Mỹ chết ko do thù địch , nâng tổng số lên 561) . 



Troop Levels

Mức độ quân số 

As of 1 January 1968

Tính tới 1/1/1968 
Force : lực lượng , Total Strength : tổng số quân , Support : yểm trợ , Combat Arms : trực tiếp chiến đấu . Not Avail : ko có con số . Quân CSBV/VC khoảng 420.000 người . 

ForceTotal StrengthSupportCombat Arms
US Forces409,111346,26062,850
ARVNNot AvailNot AvailNot Avail





As of 1 January 1969

Tính tới 1/1/1969 

ForceTotal StrengthSupportCombat Arms
US Forces440,029372,42967,600
ARVNNot AvailNot AvailNot Avail
NVA/VC332,000unknownunknown
The figures for relative strengths assume the following: On January 1, 1969 there were 110 battalions in Vietnam (98 Infantry, 3 tank, and 9 artillery)/Con số trên chỉ cho biết quân số tương đối dựa trên : tính tới 1/1/1969 có 110 tiểu đoàn Mỹ tại VN (98 Bộ binh , 3 thiết giáp , và 9 pháo binh) . An Infantry battalion had 656 infantrymen (4 companies per battalion with 164 men per company)/Một tiểu đoàn bộ binh có 656 người (4 đại đội với 164 người mỗi đại đội). An armor battalion had 204 tankers (3 companies per battalion with 68 tankers per company)/Một tiểu đoàn thiết giáp có 204 lính (3 đại đội với 68 người mỗi đại đội) . An artillery battalion had approximately 300 men/Một tiểu đoàn pháo có khoảng 300 người). Therefore, the number of actual "trigger pullers" added up to 67,600/Do vậy , số thực sự "bóp cò súng" khoảng 67.600 lính ) . Note that this was "authorized strength". Most battalions were not even close to their TO&E (table of organization and equipment) strength during the war, with many infantry companies operating with 80 men/Nên nhớ rằng đó là "quân số lý thuyết" . Nhiều tiểu đoàn ko đủ quân theo cấp số tổ chức trong chiến tranh , với nhiều đại đội chỉ có 80 lính). This was true despite the fact that the parent divisions reported being at, or slightly over, authorized strength. There were a large number of REMFs in Vietnam/Đây là sự thật dù nhiều sư đoàn đã báo cáo quân số bằng hay hơi cao hơn bảng cấp số lý thuyết . Có một số lớn lính Mỹ tại VN chỉ đóng ở hậu cứ - nghĩa là ko chiến đấu , lính kiểng. REMF là chữ tắt của tiếng lóng Rear-Echelon MotherFuck) 



U.S. Army KIA by Unit

Quân Mỹ chết chết tính theo Đơn vị .

Source: National Archives and Records Administration
Nguồn : Cơ quan Văn khố Quốc gia 

UnitNicknameKIAComment
1st Cavalry DivisionFirst Team5,464-
25th Infantry DivisionTropic Lightning4,561-
101st Airborne DivisionScreaming Eagles4,022-
1st Infantry DivisionBig Red One3,151-
Various Individual Units-2,872See Note 1 below
9th Infantry DivisionOld Reliables2,629-
4th Infantry DivisionIvy Division2,541-
173rd Airborne Brigade (Separate)Sky Soldier1,758-
1st Aviation Brigade-1,706-
196th Light Infantry Brigade-1,188-
11th Light Infantry Brigade-1,109-
Military Assistance Command VietnamMACV1,017Advisors to ARVN
198th Light Infantry Brigade-987-
United States Army VietnamUSARV847Headquarters - includes advisors
5th Special Forces Group (Airborne)Green Berets834-
23rd Infantry DivisionAmerical809non-brigade units
199th Light Infantry BrigadeRedcatchers757-
11th Armored Cavalry RegimentBlackhorse729-
1st Logistical Command-598-
5th Infantry Division (Mechanized)Red Diamond5301st Brigade only
I Field Force VietnamIFFV353-
82d Airborne DivisionAll American2283rd Brigade only
1st Signal Brigade-193-
II Field Force VietnamIIFFV80-
Engineer Command-64-
Unit unknown-6-


Note 1: This group is comprised of the following individual units with no further breakdown

17th Field Hospital (An Khe)
22nd Surgical Hospital (Phu Bai)
71st Evacuation Hospital (Pleiku)
91st Evacuation Hospital (Tuy Hoa)
95th Field Hospital (Qui Nhon)
3rd Field Hospital (III Corps)
7th Surgical Hospital (III Corps)
45th Surgical Hospital (III Corps)
93rd Evacuation Hospital (III Corps)
80th Engineer Group
121st Assault Helicopter Company
18th Military Police Brigade
89th Military Police Brigade
8th Transportation Group
48th Transportation Group
11th Aviation Group
12th Aviation Group
23rd Artillery Group
108th Artillery Group
35th Engineer Group
45th Engineer Group
34th General Support Group
506th Field Depot


Additional Casualty Statistics

Thống kê thêm về Thương vong 
Source: Combat Area Casualty File of 11/93, National Archives
All US Forces KIA in Vietnam (Số chết tại VN thuộc các binh chũng khác nhau)  = 58,169 
US Army Soldiers KIA in Vietnam (Số lính chết thuộc Lục quân Mỹ bao gồm Nhảy dù)  = 38,190
US Army Infantrymen (MOS 11B, 11C, etc.) KIA in Vietnam (Số lính Mỹ chết thuộc Bộ binh) = 20,460
US Army Helicopter Crewmen KIA in Vietnam (phi hành đoàn trực thăng của Lục quân chết tại VN) = 3,007
US Army Scouts KIA in Vietnam (Lính thuộc các đơn vị trinh sát/thám báo của Lục quân Mỹ chết tại VN) = 1,127
US Army Tankers KIA in Vietnam (Lính thiết giáp thuộc Lục quân Mỹ chết tại VN) = 725 (equals 27% of all tankers ever assigned to Vietnam/bằng 27/100 lính thiết giáp gửi tới VN)

US Marines Killed In Action in Vietnam (Lính TQLC Mỹ chết tại VN)  = 14,836

The highest loss-rate for any MOS was 11E (Armor Crewman) 27% KIA


U.S. Army KIA by Province

Lính Lục quân Mỹ (không tính TQLC) chết , tính theo tỉnh . 
Đứng đầu là tại tỉnh Thừa Thiên , kế là Bình Dương , Tây Ninh , Quảng Ngải , Bình Định , Quảng Tín , Quảng Trị , v.v...
Source: Combat Area Casualty File of 11/93, National Archives

CodeProvinceKIAComment
99Province unknown6,276Military Region unknown
02Thua Thien2,893I Corps - Hue, etc.
23Binh Duong2,742III Corps
22Tay Ninh2,648III Corps
05Quang Ngai2,342I Corps - Border w/II Corps
07Binh Dinh2,211II Corps - Bong Son, An Loa Valley, etc.
04Quang Tin2,068I Corps - Tam Ky, etc.
01Quang Tri1,683I Corps - south of DMZ
06Kontum1,641II Corps - Dak To, Ben Het, etc.
42Hua Nghia1,424III Corps - Khiem Cuong, etc.
25Bien Hoa1,147III Corps
24Gia Dinh1,064Capital Special Zone - Saigon
08Pleiku1,015II Corps - Hwy 14, Ia Drang, etc.
27Long An1,002III Corps
03Quang Nam971I Corps - Da Nang, etc.
21Binh Long909III Corps
30Dinh Tuong794IV Corps - My Tho, etc.
14Phuoc Long679III Corps - Phuoc Binh, etc.
19Long Khanh558III Corps - Xuan Loc, etc.
**Unknown Code467NARA error
33Kien Hoa416IV Corps - Truc Giang, etc.
17Binh Thuan300II Corps - Phan Thiet, etc.
09Phu Yen282II Corps - Tuy Hoa, etc.
11Khanh Hoa275II Corps - Nha Trang, etc.
26Phuoc Tuy204III Corps - Vung Tau, Phuoc Le, etc.
18Binh Thuy176III Corps - Ham Tan, etc.
13Quang Duc171II Corps - Gia Nghia, etc.
10Darlac163II Corps - Ban Me Thout, etc.
35Phong Dinh146IV Corps - Can Tho, etc.
15Lam Dong143II Corps - Bao Loc, etc.
32Vinh Long142IV Corps
28Kien Tuong140IV Corps - Moc Hoa, etc.
16Ninh Thuan97II Corps - Phan Rang, etc.
36Kien Giang77IV Corps - Rach Gia, etc.
12Tuyen Duc76II Corps - Da Lat, etc.
29Kien Phong65IV Corps - Cao Lanh, etc.
47Unknown code60Possibly Saigon Area
38Ba Xuyen56IV Corps - Khanh Hung, etc.
34Vinh Binh49IV Corps - Phu Vinh, etc.
43Go Cong40IV Corps - Go Cong, etc.
93Province unknown34Military region 3 - III Corps
39An Xuyen33IV Corps - Quon Long, etc.
37Chuong Thien30IV Corps - Vi Thanh, etc.
92Province unknown25Military region 2 - II Corps
46Sa Dec25IV Corps - Sa Dec, etc.
41Phu Bon24II Corps - Hau Bon, Song Ba River, etc.
99Province unknown22Military region 1 - I Corps
31An Giang17IV Corps - Long Xuyen, etc.
81Offshore19Military Region 1 - I Corps
89Offshore unknown19Province & Military Region unknown
44Bac Lieu14IV Corps - Bac Lieu, etc.
82Offshore11Military Region 2 - II Corps
NZUnknown Code10NARA error
94Province unknown9Military region 4 - IV Corps
83Offshore2Military Region 3 -III Corps
84Offshore2Military Region 4 - IV Corps
20No code provided1NARA error, possibly Cam Ranh Bay
40Con Son Island1IV Corps
45Chua Doc1IV Corps - Shau Phu, etc.
48Unknown code1NARA error
49Phu Quoc Island1IV Corps
50DMZ0Demilitarized Zone


Sources

A Bright Shining Lie, Sheehan, Neil, New York: Random House, 1988
After Tet, Ronald H. Spector, New York: Random House, 1993
Code Name Bright Light, Veith, George J., New York: The Free Press, 1998
Inside The VC And The NVA, Lanning, Michael, New York: Random House, 1992
The Rise And Fall Of An American Army, Stanton, Shelby L., Novato, CA: Presidio Press, 1985
The Vietnam War, Nalty, Bernard C., New York: Smithmark Publishers, 1996
Vietnam: A History, Karnow, Stanley, New York: Viking, 1983
Vietnam At War: The History 1946-1975, Davidson, Phillip, New York: Oxford Univ Press, 1988


The Agence France Presse (French Press Agency) news release of 4 April 1995 concerning the Vietnamese Government's release of official figures of dead and wounded during the Vietnam War.

HANOI (AP) - April 4. Cinq millions de morts: 20 ans apregraves la fin de la guerre du Vietnam, le gouvernement de Hanoi a reacute veacute leacute, lundi, le bilan d'un conflit dent le nombre de victimes avait eacute teacute minore a l'eacutepoque pour ne pas affecter le moral de la population.Selon Hanoi, il y a eu pres de deux millions de morts dans la population civile du Nord et deux autres millions dans celle du Sud. Quant aux combats proprement dits, les chiffres sent d'un million cent mille militaires tueacutes et de 600.000 blesseacutes en 21 ans de guerre.Ce dernier bilan comprend a la fois les victimes de la guerilla vietcong et les soldats nord-vietamiens qui les eacute paulaient. Les preacute ceacute dentes estimations de source occidentale faisaient eacute tat d'un bilan de 666.000 morts parmi Ies combattants Vietnamiens.
Translation/Bản dịch

The Hanoi government revealed on April 4 , 1995 that the true civilian casualties of the Vietnam War were 2,000,000 in the north, and 2,000,000 in the south/CP Hà Nội cho biết vào ngày 4/4/1995 rằng số dân thường chết trong chiến tranh VN là 2 triệu ở miền bắc , và 2 triệu ở miền nam) . Military casualties were 1.1 million killed and 600,000 wounded in 21 years of war. These figures were deliberately falsified during the war by the North Vietnamese Communists to avoid demoralizing the population/Số thương vong của bộ đội là 1,1 triệu chết và 600.000 bị thương trong 21 năm chiến tranh . Con số này đã được cố tình che dấu trong chiến tranh vì những người CS bắc VN ko muốn dân chúng mất tinh thần) 
End Translation
Note: Given a Vietnamese population of approximately 38 million during the period 1954-1975, Vietnamese casualties represent a good 12-13% of the entire population/Tạm cho con số dân VN trong giai đoạn 1954-75 là khoảng 38 triệu . Số thương vong này khoảng 12-13/100 dân số cả nước . To put this in perspective, consider that the population of the US was 220 million during the Vietnam War/. Had The US sustained casualties of 13% of its population, there would have been 28 million US dead/Nếu so sánh với dân số nước Mỹ là 220 triệu trong chiến tranh VN và nếu tỉ lệ chết là 13/100 trên dân số thì có 28 triệu người Mỹ chết .



T O P69th Armor PageRay's Home PageE-Mail Me

Creation Date: Wednesday, June 19, 1996
Last Modified: Sunday, January 23, 2000
Copyright © Ray Smith, 1996, 1998, 2000
Number of visitors: 1,915,307