Sunday, October 18, 2020

 Trận Nghĩa Lộ 1952

Trận Nghĩa Lộ là 1 trận đánh của Chiến tranh Đông Dương lần 1. Vào mùa thu 1952, quân Pháp đã gặp (encounter) khủng hoảng nặng nề của họ kể từ những thảm họa gần biên giới TQ tại Cao Bằng, Đông Khê và Đường Thuộc Địa số 4, gọi tắt là RC-4, đã xảy ra năm 1949 và 1950. Trận đánh Nghĩa Lộ là loạt đạn mở đầu trong một loạt các cuộc phản công (offense) và phản công (counter-offense) trong cuối 1952 trong chiến tranh đông dương lần 1. Nó là một phần của cuộc tấn công của Việt Minh (VM) trong vùng, có lẽ do dân tộc Thái chiếm đa số, nên vùng này được gọi là XỨ THÁI của Bắc Phần, ở khu kế cận sông Đà (Black River). Pháp đã đối phó (counter) bằng hành quân hay HQ LORRAINE để tấn công các căn cứ tiếp liệu/hạ tầng (rear supply base) trong ý định (attempt) cắt đứt cuộc tấn công này. VM đã ko ngừng hay đổi hướng (divert) cuộc tấn công để bảo vệ những căn cứ tiếp tế của họ. VM đã tiếp tục những cuộc tấn công vào NÀ SẢN, nơi có một căn cứ và sân bay, bảo vệ bởi lính Pháp. Một loạt các trận đánh kéo dài 3 tháng giữa tháng 10.1952 và 12.1952. Những hành động này và những thành công của VM đã mở đường (set the stage) cho cuộc TIẾN QUÂN VÀO LÀO tháng 4.1953.

1. Bối cảnh

Sau khi Pháp mất các đồn ở Cao Bằng, Đông Khê và RC-4 trong năm 1949 và 50, TL Pháp tại Đông Dương, Tướng Jean de Lattre de Tassigny, đã được chỉ định thay thế Tướng Carpentier. Các lực lượng của tướng de Lattre trong năm kế đã có thể đánh bại VM khi VM đang thực hiện nhiều cuộc tấn công trong năm 1951. Quân Pháp đã thắng trong khít khao tại VĨNH YÊN tháng 1, MẠO KHÊ tháng 3 và TRẬN SÔNG ĐÁY trong tháng 5 và 6 nơi con của tướng quân tử trận. De Lattre đã được đề cao như ANH HÙNG. Vào cuối xuân 1951, de Lattre đã xây dựng 1 chuỗi các vị trí phòng thủ kéo dài từ Vịnh Hạ Long tới Vĩnh Yên ở phía tây và tới Phát Diệm và biển ở phía nam. Phòng tuyến de Lattre này được thiết kế để bảo vệ Châu thổ Sông Hồng và các TP như Hà Nội và Hải Phòng từ những "cú sốc đầu tiên của một cuộc xâm lăng của TQ" (initial shocks of a Chinese invasion) và phục vụ như "điểm neo cho các hành quân tấn công" (mooring point for offensive operations). "Hơn nữa, de Lattre đã chuyển những đv Pháp ko có nhiệm vụ phòng thủ phòng tuyến này thành những CHIẾN ĐOÀN (CĐ), bằng cách tập hợp những đv để đại khái tương đương với trung đoàn tác chiến Mỹ. Tuy những CĐ này mang danh nghĩa lưu động vì chúng được cơ giới hóa, với các xe tăng, xe tải, half-track, và xe bọc thép chạy bánh nhưng lại ít tác dụng ở vùng rừng núi bao phủ phần hết phía bắc VN. Các CĐ này nhằm mục đích là một lực lượng phòng thủ và tấn công PHẢN ỨNG NHANH, nhưng suốt mùa hè 1951, quân Pháp đã thực hiện tương đối rất ít các cuộc tấn công. Tháng 11.1951, de Lattre đã tung cuộc HQ mang tên TULIPE tấn công VM tại HÒA BÌNH để chiếm lại một khu vực mà ông xem là rất quan trọng cho tương lai của Pháp tại Đông Dương. Khi diễn ra Trận Hòa Bình, tướng quân bị bịnh ung thư, trở về Pháp và chết tháng 2.1952. Ông được thay bởi Tướng SALAN. Trong khi đó, trận đánh này đã dữ dội và tướng Salan, khi thấy tỉnh Hòa Bình, là một khu vực khó yểm trợ và bảo vệ, đã quyết định RÚT LUI bằng hành quân AMARANTE. Giữa 22 - 25/2, quân Pháp đã rút thành công khỏi Hòa Bình. Trong khi đó, năm 1952, các du kích quân được Pháp giúp đã hoạt động tại Xứ Thái gần khu vực biên giới Hoa-Việt. Dù cho ko phải là ĐE DỌA nghiêm trọng đối với BÁ QUYỀN của VM tại khu này, những lực lượng này đã TRÓI CHÂN nhiều đv của VM khiến họ ko thể gác hay bảo vệ các đường tiếp liệu từ TQ tới VN và các kho của VM như Lào Cai. 

2. Trận Nghĩa Lộ

Vào mùa thu 1952, tướng Giáp đã dự định một cuộc tấn công vào Xứ Thái để thử và đạt một chiến thắng về tâm lý và chính trị bằng cách đánh bại các đồn bót trong dẫy Phan Xi Pang (Hoàng Liên Sơn) ở đông SÔNG ĐÀ. Các đồn bót nhỏ này được tiếp tế và yễm trợ từ đồn mẹ tại Nghĩa Lộ, đã tồn tại sau một tấn công năm trước vào tháng 10.1951. NGÀY 11.10.52, VM đã bắt đầu tấn công khi vượt sông Hồng dọc theo một mặt trận 65 km với ba sđ 308, 312 và 316, yễm trợ bởi trung đoàn 148 pháo của sđ nặng 351. Khu này là vùng nhiều rừng ở bắc và đông của sông Đà  được cư trú phần nhiều bởi dân thiểu số Mường. SĐ 306 với 3 mủi tấn công Nghĩa Lộ. SĐ 312 hướng về GIA HỘI ở hướng tây và 316 về VĂN YÊN ở hướng đông. Trong khi đó, trung đoàn 148 pháo bảo vệ cạnh sườn bắc chống lại các cứ điểm du kích thân Pháp trong 1 vòng cung từ THAN UYÊN đến ĐBP. Lính Pháp đã rút từ những đồn kém bảo vệ nằm quanh Nghĩa Lộ hướng về những vị trí bảo vệ tốt hơn, với VM đuổi theo. Lính Dù Pháp đã được dự định thả sau lưng VM để giảm mức tiến của VM. Tuy nhiên thời tiết xấu nên ko thể thả dù, và VM đã chận đường rút quân về Nghĩa Lộ của lính Pháp. NGÀY 18.10, VM đã tràn ngập phòng tuyến cuối cùng của TP Nghĩa Lộ. Sau này người ta biết VM đã dùng 10.000 quân trong trận đánh này và quân Pháp chưa tới 1.000, chưa kể lính Dù. Trận đánh tiếp tục đến TƯ LỆ và GIA HỘI khi TĐ 6 Dù Thuộc Địa của thiếu tá Bigeard được thả xuống để đánh đoạn hậu (rear guard action). Nhờ vậy các đv khác đã rút về các đồn ở tây sông Đà - như SƠN LA, NÀ SẢN và MỘC CHÂU. Vào tháng 11, tất cả Xứ Thái ở đông và bắc sông Đà dưới sự kiểm soát VM. Đây rõ ràng là 1 thành công của VM.

3. Phản công.

Để chuyển hướng tấn công của VM vào sông Đà, Pháp đã mở một HQ lớn dọc theo tuyến sông Hồng và sông Lô (Clear River) ở đông của sông Hồng. Cuộc HQ Lorraine, bắt đầu cuối tháng 10 1952 với báo chí loan tin ầm ỉ. Đây là 1 HQ lớn nhứt TỪ TRƯỚC TỚI Giờ với hơn 30.000 quân, có pháo, tăng, và máy bay. Tiến về hướng tây bắc, Pháp đã nhanh chóng chiếm các TP PHỦ DOẢN và PHỦ YÊN BÌNH, những trung tâm tiếp tế quan trọng của VM, tịch thu nhiều súng đạn. Rồi cuộc tấn công đã sa lầy (bog down), do trở ngại bởi đường tiếp tế dài và bấp bênh (precarious). Tới giữa tháng 11, HQ này đã đảo ngược, với lính Pháp và những đv tiếp tế phải rút lui về sau Phòng tuyến de Lattre dưới những quấy rối liên tục của chính quy và du kích VM. Pháp đã ko thể tạo một chiến thắng quyết định với VM, dù quân số 2.5 lính Pháp trên 1 lính VM và lợi thế áp đảo về pháo, tăng và không yểm. Để có ưu thế này, lính Pháp đã cần nhiều tiếp tế mà chỉ có chỡ bằng đường bộ, và đường bộ dễ bị VM xâm nhập và phản công. Chỉ vài tuần sau, một cuộc HQ lớn tại NÀ SẢN, phía tây của phòng tuyến sông Đà, một cứ điểm với chín TĐ LÍNH DÙ PHÁP, với máy bay và 5 pháo đội 105 ly. Ko có đường bộ, Nà Sản là 1 pháo đài rộng khoảng 15 km2 với 1 sân bay ở đáy 1 thung lũng. Lính Pháp cũng đóng trên núi ở chung quanh và tiếp tế toàn bằng máy bay. VM đã tấn công Nà Sản với 2 trung đoàn. Trận đánh chánh xảy ra giữa 23 và 30/11. VM đã ngoan cường tấn công, nhưng bị đẩy lui. Dù cho Pháp có thể xem Nà Sản là 1 chiến thắng, nhưng trận chiến dữ dội ở đây và Xứ Thái trong mùa thu 1952 đã tạo gánh nặng nghiêm trọng cho nguồn lực của Pháp, đặc biệt của không quân. Dưới áp lực của trận đánh, các phần hành về bảo trì, ko bao giờ hiệu quả, hoàn toàn sụp đổ. Ví dụ, tại một sân bay, các quan sát viên của Toán Cố vấn Yểm trợ Quân sự của Mỹ, viết tắt là MAAG, đã khám phá chỉ có hai người được giao đại tu/sửa chữa lớn (overhaul) một đại bác 20ly, và chỉ có thể đại tu 10 đại bác 1 tháng, chưa bằng 1/6 của nhu cầu bảo hành. Trong khi đó, ở phía nam của Văn Yên, sđ 316 đã chiếm làng này và tiếp tục tới Ba Lai - nơi Pháp đã dùng để ngăn ko cho VM tiếp cận châu thổ Sông Đà. Về phía bắc, trung đoàn 148 đã tràn ngập một đồn nhỏ của Pháp tại Điện Biên Phủ (lúc đó Pháp chưa đổ quân vào ĐBP để lập thành cứ điểm -- người dịch). Trong vòng 90 ngày, VM đã chiếm gần 290 km lãnh thổ, kéo dài tới biên giới Lào. 

4. Hậu quả

Những cuộc tấn công của VM năm 1952 đã khiến Pháp có thêm yêu cầu mới về viện trợ Mỹ. Ngoài chiến cụ, tháng 12, CP Pháp đã chính thức yêu cầu Mỹ gửi thợ máy sang VN trong 1 tháng để giúp kiểm tra thường lệ đối với máy bay C-47 Dakota do Mỹ viện trợ. Nghĩa Lộ và những trận đánh tiếp theo đã khiến người ta có suy xét sau: 

Đánh giá rằng hệ thống tiếp liệu và chuyên chỡ của Pháp vượt trội hệ thống như vậy của VM thì đầy sai lầm. Các đoàn công-voa tiếp liệu của Pháp, dựa vào đường xá, với hàng trăm xe tải thường xuyên bị phục kích, thì dễ tổn thương và lại kém linh động so với cách tiếp tế sơ khai của VM. VM rất rành địa thế và có nhiều dân công có thể hoạt động dọc theo những con đường khó phát hiện. Dù cho có nhiều xe tải, tăng, máy bay, và trực thăng, Pháp vẫn kém cơ động hơn VM, có thể điều động cả sđ vượt qua những khu vực mênh mông mà ko bị cản trở (unimpeded) và thường ko bị phát hiện bởi Pháp.

Thông thường, số lượng các TĐ của Pháp có thể so sánh với con số ước lượng các đv chính quy và địa phương VM, và nếu so sánh đơn giản, người ta có thể nghĩ rằng Pháp với lưu động tính cao sẽ có thuận lợi. Cách tính như vậy đã bỏ qua các lực lượng du kích và chưa kể thực lực của các đv chính quy và địa phương của VM hầu như chắc chắn bị ước lượng thấp. Cách tính toán này đã ko xem xét hình thái đặc biệt của chiến tranh mà VM phát động. Dù hai bên có khoảng 90 TĐ chiến đấu, nhưng VM ko có đồn bót hay đường giao thông để bảo vệ. Pháp đã dùng gần 70/100 quân số để bảo vệ hậu phương (rear area), chỉ còn khoảng 25 TĐ để hành quân lưu động, nghĩa là tổng trừ bị.


Compte-rendu de l'Opération "D" par le Capitaine Sassi

G.M.I.

R.R.L.

G.C. 200

======

N°126/CR

Ex : n°3/3



COMPTE RENDU D’OPERATION

========================

OPERATION « D »

---------------



I. - SITUATION GENERALE -


L’Opération « D » fut décidée par le Haut Commandement dans les derniers jours d’Avril, en raison de la situation critique créée à DIEN BIEN PHU par les assauts répétés des unités rebelles.



II. - MISSION -


Transporter le Groupement MALO fort de près de 800 armes

- dans un premier temps sur PA PET pour opérer la jonction avec les éléments de SERVAN et de RODEUR participant à l’opération.

- dans un deuxième temps, porter l’ensemble MALO-SERVAN-RODEUR à MUONG PEU, afin de créer une base de départ pour des actions spéciales de diversion, sur les arrières des divisions rebelles accrochées à DIEN BIEN PHU.



III. - MOYENS -


A- Effectif

Groupement MALO – 3 sous groupements :



I- Sous groupement « A » : sous les ordres du Lt MESNIER

G.C. 201 – Lt MESNIER – St MAGNET – 110 hommes,

PHOU DOU – St LASSERRE – 97 hommes,

Eclairage – St ORSINI – 20 hommes,

Total : 1 officier – 3 Européens – 227 hommes

1 SCR 694

1 SCR 300

1 Mortier de 60.


2- Sous groupement “B” : sous cdt Lt VANG PAO

Cdo N°4 – Lt VANG PAO – 100 hommes,

PA PONG – St SENARD – 97 hommes,

THALINOI – St GUELLEC – 94 hommes,

NAM MO – St PARIS – 37 hommes

Total : 1 officier – 3 Européens – 328 hommes

1 SCR 694

1 SCR 300


3- Sous groupement « C » : sous les ordres du ST MARCELLIN

NORD NAM KHAN – St MARCELLIN – 200 hommes

1 SCR 694

1 SCR 300

P.C. Groupement :

Capitaine SASSI Commandant l’Opération “D”

Adjudant DECKEUR

Sergent LEGUEUX

Sergent LEBLOND

1 interprète – 2 Cdos


Effectif total du Groupement,

1 Capitaine

2 Lieutenants

10 Sous officiers

755 Autochtones

+ 700 partisans des maquis « SERVAN et RODEUR ».



IV. - INTENTION -


Faire progresser successivement à 24 heures d’intervalle les 2 sous groupements « A » et « B ».


Dans un premier temps du P.C. de Khang Khay à BAN PITON en les appuyant sur le système de sécurité renforcé, implanté dans les maquis de Phou Dou et du Nord Nam Khan.


Dans un 2ème temps, éclairé par le sous groupement « C » et gardé dans toutes les directions par le système de sécurité demandé au maquis SERVAN, porter la totalité du groupement MALO à MG KHOUT, puis à PA PET, lieu de rassemblement MALO-SERVAN-RODEUR.


Ordre formel est donné à tout élément d’éviter l’accrochage jusqu’à PAPET.



V. - DEROULEMENT de L’OPERATION -


Le rassemblement des éléments MALO fixé à Khang Khay pour les sous groupements « A » et « B », et à Ban Piton pour « C », ordonné le 30 avril dans l’après-midi est terminé les 4 Mai au soir. A partir du 5 Mai, l’ordre de base de l’opération « D » est scrupuleusement appliqué et, le 10 Mai, les 3 sous groupements sont rassemblés à Ban Piton comme prévu.


L’avant-garde est à HOUEI KINE – le système de sécurité a parfaitement fonctionné ainsi que les liaisons radios avec la base arrière – toutes les demandes de parachutage ont été satisfaites à la lettre et en temps opportun. Le 10 Mai, l’Eclairage de MALO est en place à BAN NA POUNG et attend les premiers éléments de SERVAN.


Le 11 à l’aube, « C » part sur Ban Na Poung.


Le 11 Mai dans la matinée le groupement MALO reçoit l’ordre de stopper toute progression et de renter sans délai sur ses bases.


DIEN BIEN PHU était tombé le 7 au soir.


Le retour s’effectue à partir du 11 Mai sans incidents majeur jusqu’à Khang Khay, où « A » et « B » arrivent le 15 au matin.

L’éclatement du Groupement Opérationnel est chose faite le 16.



V. - ENSEIGNEMENT à TIRER -


Il me faut souligner la magnifique tenue de l’ensemble des partisans dont le moral et l’effectif sont restés intacts du départ à l’arrivée, grâce à la qualité de l’encadrement sous officier qui, tout au long de 10 jours de marche, se pencha avec compétence, doigté et autorité sur tous les problèmes nuisibles à la bonne exécution de la mission.


Le partisan peu habitué aux efforts soutenus, aux déplacements collectifs dans une région qui n’est pas la sienne est handicapé dans ce genre d’opération à longue échéance par le manque d’équipement adéquat. Pour parer à ce manque d’équipement, le partisan – qui a quand même des besoins en dehors de ses armes et unités de feux – se charge d’un attirail hétéroclite, primitif, difficile à arrimer judicieusement mais qu’il est bien obligé de répartir sur son dos, autour du cou et dans les deux mains.


Ces charges invraisemblables mais pourtant de première nécessité le déséquilibrent, le blessent et le fatiguent outre mesure aussi bien physiquement que moralement.


L’effort imposé n’a été obtenu que parce que la mission était de taille et de celles qui ne se refusent pas.


Mais si dans l’avenir, le Commandement voulait à nouveau obtenir du partisan qu’il sorte de son cadre, de ses coutumes, de sa région et de son mode de combat, il se doit de distribuer dès maintenant l’équipement minimum indispensable suivant : ceinturon, cartouchières, portes chargeurs, bretelles d’armes, musette, sac TAP, bidon, gamelle, chapeau, chaussures de brousse, toile de tente...


Sur le plan opérationnel, la progression d’une colonne de 800 partisans ne peut se faire que dans un dispositif largement éclairé, dans un couloir de sécurité existant ou créé progressivement, et son action ne peut être envisagée dans un pays inconnu, qu’à partir d’une ou plusieurs bases fixes, temporaires mais solidement gardées pour permettre le ravitaillement et le recueil de ses éléments de missions.


Le moral des partisans doit être tâté au jour le jour et entretenu par une distribution de moyens de toutes sortes, sans craindre un dépassement des normes, surtout en ce qui concerne la nourriture et les médicaments. Cela est aussi valable pour toutes les populations contactées.


Par ailleurs, la mission fut de trop courte durée pour qu’on puisse en tirer des enseignements de valeur rigide.


Quoi qu’il en soit, le couloir de sécurité ayant été créé indiscutablement de Khang Khay à Muong Peu, et le moral des partisans s’étant avéré solide, on peut affirmer que seule l’évolution de la situation n’a pas permis d’exploiter entièrement ces conditions dont dépendait la mission et qui laissaient prévoir une mise en place rapide des Groupements MALO-SERVAN-RODEUR à proximité immédiate de l’objectif.



S.P. 76.418 le 6 juin 1954

Le Capitaine SASSI Jean

Commandant le Groupement MALO


-signature Sassi-



Destinataires :

Colonel Cdt le GMI – n°1/3

CNE Cdt la RRL – n°2/3

CNE Cdt le GC200 – n°3/3.


Ci-dessous : croquis de la main du Colonel Sassi, représentant la manoeuvre lors de l'opération "D".























Publié par Philippe Raggi à mardi, février 24, 2009

Réactions :

 

Envoyer par e-mail

BlogThis!

Partager sur Twitter

Partager sur Facebook

Partager sur Pinterest

6 commentaires:


Les Harkis du Laos27/3/10 9:09 AM

excellent, merci. "2000 mèo" était donc un chiffre gonflé. :)


Répondre


Philippe Raggi27/3/10 11:30 AM

Non, pas "gonflés".

Il faut dans cette opération, je crois, entendre par "2000 Méos", le nombre des personnes participant directement et indirectement à l'opération D.

Celui-ci comprend non seulement les combattants sur le terrain lors de cette opération mais aussi ceux restés dans leurs villages respectifs pour les protéger (c'est l'arrière garde).

Ces "2000 Méos" représentant donc, je pense, le nombre de l'ensemble des personnels des maquis Hmongs dans la zone immédiate où le CNE Sassi opérait avec son GC200.

Il suffit de regarder le décompte dans le CR du CNE Sassi. Tout est dit, non ?


Répondre


Les Harkis du Laos28/3/10 6:39 AM

Justement, en faisant le calcul de l'effectif total du Groupement je tombais sur 1468. Comme je ne voyais pas mention des 150 rescapés de Dien Bien Phu je pensais que le Capitaine avait voulu faire impression aux yeux de l'opinion. Mais vous avez sans doute raison. Autre remarque, donnez-vous crédit au trafic d'opium par les GCMA dans l'Opération X impliquant le bureau du SDECE à Saigon et des éléments de la mafia corse implantée au Tonkin (in "Les Parrains Corses" de Jacques Follorou et Vincent Nouzille) ?


Répondre


Philippe Raggi30/4/10 8:54 AM

Il est vrai que le GCMA fut impliqué dans l'affaire de l'Opium des Méos (pour reprendre le titre d'un article du Colonel Trinquier, ancien chef des GCMA Indochine). Cependant, il faut tout de suite préciser que la chose était parfaitement légale; il existait en effet une régie de l'opium comme il existe une régie du tabac (Je me souviens que le Colonel Sassi m'avait montré, un jour, un reçu administratif, tamponné et signé, émanant de cette régie en question).

Cet opium une fois récolté, était acheminé par des avions (des Dakota) vers Saïgon ou Hanôï et alimentait les fumeries d'opium locales. Une partie de cet opium partait vers les industries pharmaceutiques françaises.

Les "Parrains Corses" furent peut-être impliqués dans ce trafic de l'opium, comme le furent bien évidemment les Hoa Hao qui tenaient, eux, la plupart des opiumeries indochinoises.

Le rôle du GCMA-Laos consistait à "protéger" le territoire et ces cultures traditionnelles Hmongs de l'appétit et de la main Viet-Minh lequel aurait fort apprécié l'annexion à leur profit de ces territoires et de ces cultures d'opiacés.

Certaines malversations ont eu lieu côté français ; elles ont été sanctionnées pour autant que je sache. Je sais par exemple qu’un officier Français du grade de Capitaine avait cherché à alimenter les caisses de son unité GCMA en prélevant une petite taxe sur ce commerce. Il fut très rapidement relevé de ses fonctions, et rejoignit la « régulière » dans une unité parachutiste d’ailleurs. Il a participé à la bataille de Dien Bien Phu.


Répondre


Anonyme12/8/10 9:19 PM

L'opium a été introduite au Laos par des colons français.L'opium repartais vers la France via le Vietnam. A cette époque là on ne parlait pas de frontières dans les colonies.

Signé : fils d'un ancien Hmong adjudant chef du GCMA


Répondre


Anonyme16/8/10 2:31 PM

Pour le tramsport des armes,on a chargé l'élico

de mon père à bloc.Je crois que l'élico n'a pas fait plus de 2kms,il est tomber comme une mouche,tuant un lieutenant ou un capitaine sur le coup.Mon père a été gravement blésser,il a reçu tous les armes sur lui. c'était un des moments chauds des combats de l'histoire.

Descendant d'un maquis hmong

VENTILATORS - HELICOPTERS IN INDOCHINA 

http://indochine54.free.fr/cefeo/helicopt.html#top


The use of helicopters in Indochina in some ways paralleled the conflict in Korea. Nicknamed "ventilators" by the troops they supported, the Hiller 360s and H-23 Ravens, Westland-Sikorsky WS-51s and Sikorsky H-19s were used mainly for casualty evacuation and occasionally to rescue escaped prisoners or aircrews shot down over Viet Minh territory. None had a combat role although, by the final year, there were plans to enlarge the helicopter fleet for such use.

The first two helicopters, Hiller 360 UH-12As bought by the Medical Services, arrived in April 1950 and were assigned to E.L.A. 52 (Air Liaison Flight 52) to supplement the Criquets (French-built Fieseler Storch light planes) used until then. They were used exclusively for CASEVAC missions in southern Annam, Cochinchina and Cambodia. On 16 May, the first evacuation mission was flown by Lieutenant Santini, who had became the first French military helicopter pilot in November 1949. Although he boasted only 28 flying hours in helicopters, he flew two casualties of the 1er BCCP to Saigon in a two-hour flight, one hour of which was in darkness. He was the only helicopter pilot in the whole of Indochina until he was joined by Sergeant Fumat in August 1950.

UH-12AAmong the first handful of pilots, a woman, Captain Valérie André would rapidly become famous. An Army surgeon and qualified parachutist and pilot who had arrived in Indochina in June 1949, she evacuated 165 in 129 helicopter missions flown in 1952-1953 (out of a total of 496 fixed-wing and helicopter missions during her tours) and would later command a casualty evacuation flight. One typical mission occurred on 11 December 1951 when casualties were in urgent need of evacuation from Tu Vu on the Black River. The only available helicopter, stationed near Saigon, was dismantled, flown to Hanoi by a Bristol Freighter and reassembled. Captain André then flew into Tu Vu despite heavy mist and anti-aircraft fire. There, she triaged the casualties, operated on the most pressing cases and then flew the urgent wounded back to Hanoi, two at a time. In 1976, she became the first woman in the French Army to rise to the rank of general. The photo to the right shows her Hiller UH-12A about to land to evacuate casualties from Operation "Crachin" in February 1952.

In late 1951, both helicopters were transferred to E.L.A. 53 in Gia Lam, near Hanoi, while seven of the more powerful H-23As arrived, starting in February 1952. This finally allowed the whole of Indochina to be covered and the helicopter fleet was reorganised into three mixed airplane-helicopter flights : E.L.A. 52 in Tan Son Nhut, E.L.A. 53 in Gia Lam and E.L.A. 54 in Tourane (Da Nang). 

In March 1952, six H-23Bs with uprated engines were added to the helicopter fleet. Between June and December 1952, eleven WS-51s were bought but while they were appreciated for their ability to lift three casualties simultaneously, they proved unsuited to local conditions and were replaced from October 1953 by the much more powerful Sikorsky H-19.

The arrival of eighteen of these helicopters, nicknamed "happy elephants", was a major improvement in capability since the H-19 could carry six wounded and a medical attendant over more than 500 kilometres. At about the same time, the helicopters were transferred from the Armée de l'Air to the Army which formed the first all-helicopter unit in December 1953 : the Groupement des Formations d'Hélicoptères en Indochine (G.F.H.I. - Indochina Helicopter Units Group), itself made up of the 1re and 2e Compagnie d'Hélicoptères d'Evacuations Sanitaires (C.H.E.S. - Medical Evacuation Helicopter Company).

An H-19 named BillyIn 1954 alone, helicopters evacuated 6,499 CEFEO wounded from the various battlefields, some flights taking place in darkness. In the early days of Dien Bien Phu, however, three H-19s were destroyed on the ground by Viet Minh 105mm artillery and one was shot down by AA fire despite the red crosses painted boldly on their fuselage sides (1). As a result, all helicopter flights to the besieged base were suspended in late March.

Although the 44 helicopters (2) played no part in actual combat, eleven were lost to enemy action. Despite the technical limits of the early models, the value of these "ventilators" was quickly appreciated. The small number of helicopters evacuated "only" 10,820 CEFEO casualties in 1951-1954 (roughly 1/7th of the total number of evacuations) but it is doubtful that these men could have been saved by any other means.

The potential use of helicopters in combat was not overlooked however and the reinforcements planned for the 1954-1955 campaign included 50 H-19s. On 22 November 1954,  the Army formed its own light aviation branch, the Aviation Légère de l'Armée de Terre (ALAT) to operate its own aircraft and helicopters. The veterans of Indochina would form the nucleus of a greatly expanded helicopter force which, over the next eight years, would make the Algerian War the first helicopter war.


Appendix : Helicopters models used in Indochina

  • Hiller UH-12A (360) / H-23B Raven

Carrying capacity : one pilot and two litter cases
Engine : (UH-12A) one 170-hp Franklin 6V4-B33 flat six ; (H-23A) one 178-hp Franklin O-335-4 flat six ; (H-23B) one 200-hp Franklin O-335-6 flat six
Dimensions : length of fuselage 8.46 m ; height 2.98 m ; diameter of two-blade rotor 10.67 m
Weights (H-23B) : 730 kg (empty), 1025 kg (maximum loaded)
Speed (H-23B) : 135 km/h (maximum), 110 km/h (cruising)
Range (H-23B) : 330 km (without reserves) ; max flight time 2 h 30 mn
Number in service : two UH-12As, seven H-23As, six H-23Bs
 

  • Westland-Sikorsky WS-51 Dragonfly

Carrying capacity : two pilots and two litter cases
Engine : one 500-hp Alvis Leonides 521/1 nine cylinder radial 
Dimensions : length of fuselage 12.47 m ; height 3.94 m ; diameter of three-blade rotor 14.6 m
Weights : 1724 kg (typical), 2495 kg (maximum loaded)
Speed : 166 km/h (maximum), 132 km/h (cruising)
Range : 482 km (typical)
Number in service : eleven
 

  • Sikorsky H-19A Chickasaw

Carrying capacity : two pilots, six litter cases
Engine : one 600-hp Pratt & Whitney R-1340-40 Wasp nine cylinder radial 
Dimensions : length of fuselage 12.71 m ; width 3.35 m ; height 4.06 m ; diameter of three-blade rotor 16.15 m
Weights : 2245 kg (empty), 3300 kg (maximum loaded)
Speed : 175 km/h (maximum), 135 km/h (cruising)
Range : 563 km (without reserves) ; max flight time 4 h 30 mn
Number in service : eighteen (not all operational)
 



Note 1 : In all fairness, it should be mentioned that, in addition to their more publicised role, these helicopters were also used to carry a few replacement officers into the base and evacuate perfectly healthy fighter pilots which had been stranded by the Viet Minh's attack and were sorely needed by their unit. [ back ]

Note 2 : In addition to these, four helicopters (two Sikorsky S-51s and two Piasecky HUP-2) were operated by the the Aéronavale for carrier-based rescue. [ back ]



Sources :
  • Helicopters in Combat - The First Fifty Years, John Everett-Heath, London : Arms and Armour Press, 1992 (ISBN 185409-066-8)
  • L'Aviation Française en Indochine, 1946-1954, Jean-Claude Soumille,  Association Air Doc, 1996 (no ISBN)
  • La guerre d'Indochine, Philippe Héduy, Paris : Société de Production Litéraire, 1981 (no ISBN)