Thursday, October 15, 2020

 The Battle of Trung Nghia took place from 8 June to 16 September 1973 when North Vietnamese forces captured the village of Trung Nghia in the Central Highlands of South Vietnam. The North Vietnamese were eventually forced out by the South Vietnamese. 

 At the beginning of 1973 the Army of the Republic of Vietnam (ARVN)'s forward positions west of Kontum were just east of Polei Krong ( ) and the adjacent village of Trung Nghia ( ) near the confluence of the Dak Bla and Krong Poko rivers. The People's Army of Vietnam (PAVN) had attacked Polei Krong and Trung Nghia on 27 January during the War of the flags campaign, capturing Polei Krong the next day. The PAVN still occupied Polel Krong, which it appeared determined to hold, not only to provide a good point of departure for an attack on Kontum, but also because Polei Krong was astride one of the best north-south lines of communication.[2]:47 In mid-May, Republic of Vietnam Air Force (RVNAF) aerial observers saw two PAVN 130 mm guns being moved into position northwest of Kontum. ARVN intelligence learned of PAVN planned to use the artillery against ARVN artillery batteries in the Kontum area. Shortly afterwards heavy attacks by fire hit the ARVN firebases and positions of the 53rd Infantry Regiment, 23rd Division, northwest of Kontum. Two PAVN ground attacks against Doi Oa Cham were repulsed. Artillery bombardments by the PAVN's 40th Artillery Regmient, employing 130 mm guns and 122 mm rocket fire, continued against forward ARVN positions and artillery batteries during the first week of June, while elements of the PAVN 10th Division conducted ground probes against three forward ARVN positions.[2] 

 On 7 June, a major attack by battalions of the 66th Regiment, 10th Division and the 24th Independent Regiment, supported by at least 10 T-54 tanks and by fire from 130 mm guns and 122 mm rockets struck ARVN positions at Trung Nghia and Polei Krang. The attack drove a Regional Force battalion and elements of the ARVN 44th Regiment, 23rd Division from their positions, giving the PAVN control of positions 17km west of Kontum.[2] The ARVN immediately tried to retake the position and casualties mounted on both sides as successive attempts failed to dislodge the entrenched PAVN, who enjoyed the advantage of observation from the heights of Ngoc Bay Mountain. In early July, the 44th Regiment gained a few meters and dug in on the eastern edge of the village of Ngoc Bay, but could move no further despite the employment of massive artillery preparations and air strikes.[2]:52 Stalled in the attempt to take Trung Nghia by frontal assault, II Corps commander General Nguyễn Văn Toàn determined that an approach from the south against the positions at Plei Djo Drap, directly across the Dak Bla River from Trung Nghia, would strike the PAVN defenses in the flank and force a withdrawal. Toàn therefore directed the 23rd Division, reinforced with Rangers, to attack north from the base at Plei Mrong.[2]:52–4 The southwest monsoon, in full force over the western highlands of Pleiku and Kontum Provinces in early August, allowed the PAVN to maneuver in daylight since RVNAF aerial observation was spotty and artillery and air strikes consequently much less effective. Plei Mrong ( ) and its camp, called Ly Thai Loi, was situated on Provincial Route 3B south of the Yali Falls of the Krong Bolah and the PAVN concentration around Plei Monoun. The ARVN move north caused activity to pick up during the week of 4-10 August when the PAVN 28th Reconnaissance-Sapper Battalion launched seven separate attempts to take the camp, supported by 75 mm and 130 mm gunfire. ARVN Ranger units in the field north and south of the camp also came under attack. A few days later a battalion of the 95B Regiment, 10th Division, hit the ARVN 22nd Ranger Border Defense Battalion at Doi Ba Cham, just north of Plei Mrong, but was repelled, leaving 150 dead on the battlefield. Meanwhile, the ARVN 45th Regiment, 23rd Division, advancing in the Plei Monoun area to the Krong Bolah River, encountered other elements of the 95B Regiment. Combat with the 95B Regiment continued throughout the month in the Plei Mrong sector and its losses were estimated to approach 200 killed. Despite these losses, the 95B was successful in preventing the ARVN from closing on the Dak Bla River.[2]:54 The PAVN was nevertheless suffering from the bombardment at Trung Nghia. Damage to the PAVN 24B Regiment was so severe that it was withdrawn to the Đắk Tô area for recuperation and replaced by elements of the 66th and 28th Regiments, 10th Division. The 28th Regiment, recently strengthened by replacements from the North, took up the defense of Trung Nghia, while the 66th held Plei Djo Drap. Meanwhile, the exhausted ARVN 44th Regiment was replaced in the attack by the 42nd Regiment, 22nd Division, flown to Kontum in C130s from Bình Định Province. This fresh regiment, and a small but important change in tactics, made the difference. Rather than engage in large infantry assaults, the 42nd methodically eliminated PAVN bunkers one by one, using platoon-sized assaults supported by 81 mm mortars firing delayed-fuze rounds which blew away overhead cover and killed or exposed the occupants. Prisoners later attested to the effectiveness of these techniques.[2]:54  On 1 September 1973, the 42nd Regiment began the final assault on Trung Nghia, advancing cautiously to find that except for a few isolated riflemen the PAVN had withdrawn. The PAVN 28th Regiment, depleted by casualties and malaria, limped north along the Poko River. Some of its wounded, left behind and captured, revealed that PAVN forces defending Trung Nghia had suffered losses of 30 percent on the whole, and that in some units with considerable sickness casualty rates were as high as 60 percent. On the other hand, the 42nd's casualties were light. While the 42nd Regiment entered Trung Nghia, the 53rd Regiment, 23rd Division, advanced along the south bank of the Dak Bla River and occupied Plei Djo Drap, vacated by the withdrawing PAVN 66th Regiment, which crossed the river to recuperate.[2]:54 Trung Nghia was cleared of all PAVN by 7 September and the 42nd Regiment entered Polei Krong on 16 September. During the rest of the month mopping-up operations cleared PAVN remnants from the slopes of Ngoc Bay Mountain, while skirmishing between the ARVN Rangers and elements of the 95B Regiment continued around Plei Mrong.[2]:54

 The Battle of Trung Nghia took place from 8 June to 16 September 1973 when North Vietnamese forces captured the village of Trung Nghia in the Central Highlands of South Vietnam. The North Vietnamese were eventually forced out by the South Vietnamese. 

 At the beginning of 1973 the Army of the Republic of Vietnam (ARVN)'s forward positions west of Kontum were just east of Polei Krong ( ) and the adjacent village of Trung Nghia ( ) near the confluence of the Dak Bla and Krong Poko rivers.[1][1]:5–523 The People's Army of Vietnam (PAVN) had attacked Polei Krong and Trung Nghia on 27 January during the War of the flags campaign, capturing Polei Krong the next day. The PAVN still occupied Polel Krong, which it appeared determined to hold, not only to provide a good point of departure for an attack on Kontum, but also because Polei Krong was astride one of the best north-south lines of communication.[2]:47 In mid-May, Republic of Vietnam Air Force (RVNAF) aerial observers saw two PAVN 130 mm guns being moved into position northwest of Kontum. ARVN intelligence learned of PAVN planned to use the artillery against ARVN artillery batteries in the Kontum area. Shortly afterwards heavy attacks by fire hit the ARVN firebases and positions of the 53rd Infantry Regiment, 23rd Division, northwest of Kontum. Two PAVN ground attacks against Doi Oa Cham were repulsed. Artillery bombardments by the PAVN's 40th Artillery Regmient, employing 130 mm guns and 122 mm rocket fire, continued against forward ARVN positions and artillery batteries during the first week of June, while elements of the PAVN 10th Division conducted ground probes against three forward ARVN positions.[2] On 7 June, a major attack by battalions of the 66th Regiment, 10th Division and the 24th Independent Regiment, supported by at least 10 T-54 tanks and by fire from 130 mm guns and 122 mm rockets struck ARVN positions at Trung Nghia and Polei Krang. The attack drove a Regional Force battalion and elements of the ARVN 44th Regiment, 23rd Division from their positions, giving the PAVN control of positions 17km west of Kontum.[2] The ARVN immediately tried to retake the position and casualties mounted on both sides as successive attempts failed to dislodge the entrenched PAVN, who enjoyed the advantage of observation from the heights of Ngoc Bay Mountain. In early July, the 44th Regiment gained a few meters and dug in on the eastern edge of the village of Ngoc Bay, but could move no further despite the employment of massive artillery preparations and air strikes.[2]:52 Stalled in the attempt to take Trung Nghia by frontal assault, II Corps commander General Nguyễn Văn Toàn determined that an approach from the south against the positions at Plei Djo Drap, directly across the Dak Bla River from Trung Nghia, would strike the PAVN defenses in the flank and force a withdrawal. Toàn therefore directed the 23rd Division, reinforced with Rangers, to attack north from the base at Plei Mrong.[2]:52–4 The southwest monsoon, in full force over the western highlands of Pleiku and Kontum Provinces in early August, allowed the PAVN to maneuver in daylight since RVNAF aerial observation was spotty and artillery and air strikes consequently much less effective. Plei Mrong ( ) and its camp, called Ly Thai Loi, was situated on Provincial Route 3B south of the Yali Falls of the Krong Bolah and the PAVN concentration around Plei Monoun.[1]:5–412 The ARVN move north caused activity to pick up during the week of 4-10 August when the PAVN 28th Reconnaissance-Sapper Battalion launched seven separate attempts to take the camp, supported by 75 mm and 130 mm gunfire. ARVN Ranger units in the field north and south of the camp also came under attack. A few days later a battalion of the 95B Regiment, 10th Division, hit the ARVN 22nd Ranger Border Defense Battalion at Doi Ba Cham, just north of Plei Mrong, but was repelled, leaving 150 dead on the battlefield. Meanwhile, the ARVN 45th Regiment, 23rd Division, advancing in the Plei Monoun area to the Krong Bolah River, encountered  other elements of the 95B Regiment. Combat with the 95B Regiment continued throughout the month in the Plei Mrong sector and its losses were estimated to approach 200 killed. Despite these losses, the 95B was successful in preventing the ARVN from closing on the Dak Bla River.[2]:54 The PAVN was nevertheless suffering from the bombardment at Trung Nghia. Damage to the PAVN 24B Regiment was so severe that it was withdrawn to the Đắk Tô area for recuperation and replaced by elements of the 66th and 28th Regiments, 10th Division. The 28th Regiment, recently strengthened by replacements from the North, took up the defense of Trung Nghia, while the 66th held Plei Djo Drap. Meanwhile, the exhausted ARVN 44th Regiment was replaced in the attack by the 42nd Regiment, 22nd Division, flown to Kontum in C-130s from Bình Định Province. This fresh regiment, and a small but important change in tactics, made the difference. Rather than engage in large infantry assaults, the 42nd methodically eliminated PAVN bunkers one by one, using platoon-sized assaults supported by 81 mm mortars firing delayed-fuze rounds which blew away overhead cover and killed or exposed the occupants. Prisoners later attested to the effectiveness of these techniques.[2]:54 On 1 September 1973, the 42nd Regiment began the final assault on Trung Nghia, advancing cautiously to find that except for a few isolated riflemen the PAVN had withdrawn. The PAVN 28th Regiment, depleted by casualties and malaria, limped north along the Poko River. Some of its wounded, left behind and captured, revealed that PAVN forces defending Trung Nghia had suffered losses of 30 percent on the whole, and that in some units with considerable sickness casualty rates were as high as 60 percent. On the other hand, the 42nd's casualties were light. While the 42nd Regiment entered Trung Nghia, the 53rd Regiment, 23rd Division, advanced along the south bank of the Dak Bla River and occupied Plei Djo Drap, vacated by the withdrawing PAVN 66th Regiment, which crossed the river to recuperate.[2]:54 Trung Nghia was cleared of all PAVN by 7 September and the 42nd Regiment entered Polei Krong on 16 September. During the rest of the month mopping-up operations cleared PAVN remnants from the slopes of Ngoc Bay Mountain, while skirmishing between the ARVN Rangers and elements of the 95B Regiment continued around Plei Mrong.[2]:54 This article incorporates public

 Phila Tô (Phuhotrac): Hỏng Rồi Tiếng Nước Tôi!!!






Lời Nói Đầu:

Cơn đại ôn dịch VC trùng vào thời điểm các ứng cử viên so bì cao thấp, tạo nên cảnh “họa vô đơn chí, lòng buồn còn muốn nói năng chi”. Chẳng ai còn muốn viết muốn đọc gì nữa, trừ tin giả. Chính thời điểm này, chữ nghĩa VC mới lộ diện khá nhiều trên các phương tiện truyền thông ở hải ngoại!

Tổng thống đến rồi tổng thống đi, nhưng ngôn ngữ VC sẽ di hại mãi về sau nên chúng tôi đành gõ mõ này, xin báo động cùng đồng hương hải ngoại tiếp tay:

-“Tôi yêu tiếng nước tôi… từ khi mới ra đời, mẹ hiền ru… à ơi”.

Nhưng VC đã làm hỏng tiếng Việt rồi, mẹ hiền ơi!

Tiếng Việt đã hỏng ngay từ khi AK vào Nam “nhận hàng”! Nó càng thêm tan hoang khi ông tiến sĩ họ Bùi (Hiền) muốn “hán hóa”, biến chế tiếng Việt sang dạng CC (cải cách), ông thêm chữ “ô” vào cái họ “bùi” của ông ta thì nghe lạ tai quá!

Chuyện nội bộ XHCN của những đỉnh cao “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ” thì“mackeno”, nhưng nó truyền nhiễm sang cộng đồng Việt ở hải ngoại, gieo rắc đó đây những mầm mống bệnh hoạn chữ nghĩa thì quả là tai hại khôn lường!

Kể từ khi xảy ra đại ôn dịch VC (virus China-virus Corona) chữ nghĩa VC được dịp tung hoành xâm lấn vào một số báo chí, radio, TV hải ngoại. Một số xướng ngôn viên này phát ngôn cứ như nói trên “trung tâm nghe nhìn” của XHCN. Có thể họ mới đến nướcMỹ, chưa kịp nhập gia tùy tục, nên mới nói theo thói quen cũ. Nhưng điều đáng trách là những người tị nạn CS lại bắt chước mới là khôi hài.

Khán thính giả chúng tôi cám ơn các xướng ngôn viên đã nhanh chóng loan tin tức nóng hổi thời Coviq 19 và cái “đầu gối”. Tiếng nói của các MC quan trọng lắm, ảnh hưởng rất nhiều đến ngôn ngữ của khán thính giả. Ông “Có Công” nói:

-Tiếng nói của TT (tổng thống & truyền thông) rất quan trọng, cần phải chính xác, kẻo ảnh hưởng tai hại tới khán thính giả.

Đúng như vậy, nếu TT nói không đúng thì nói lại và rồi mọi chuyện sẽ qua, nhưng truyền thông hải ngoại cứ dùng ngôn ngữ VC sẽ di hại về sau. Trẻ em và người nhẹ dạ dễ nói theo khiến: “Hỏng Rồi Tiếng Nước Tôi”.

Ngoài những ngôn ngữ kỳ cục của “BK75”, đại loại như: “ấn tượng, bộ phận người, bức xúc, cục bộ, chỉn chu, đạo cụ, khẩn trương, khống chế, mặt bằng, hồ hởi, năng nổ, phản cảm, quá trình, quỹ thời gian, rốt ráo, sự cố, tác nghiệp, tham quan, thân thương, thiếu đói” v.v..thì nay (2020) ngôn ngữ VC theo chân ôn dịch VC đang làm đảo lộn ngôn ngữ tiếng Việt trong sáng của chúng ta khiến những ai còn tha thiết với tiếng Việt phải đau lòng, than theo của cụ Tản Đà:

“Lễ nghĩa thời nay trời thu sạch, đạo đức cương thường đảo ngược ru”.

Lễ nghĩa đảo ngược, chữ nghĩa cũng đảo ngược theo.

Trong chương trình “Trường Học Trường Đời” trên Little Saigon Radio, khi đề cập tới chữ nghĩa VC, Tiến Sĩ Ngôn Ngữ Học Đinh X.Q.., Giáo Sư NguyễnT.H.., và cô MC Nhã L.. đã cùng phải than:

- Đó là thứ tiếng Việt lai căng. Ngôn ngữ là văn hóa, là tấm gương của tâm hồn, kẻ thô tục thì nói lời thô tục.

Xin đơn cử một vài ngôn ngữ thô tục mà XHCN thường dùng:

“Phần cứng, phần mềm, điểm nhấn, người chơi, đầu vào đầu ra, bức xúc, gậy tự sướng, chụp ảnh tự sướng, một bộ phận người”!

“Cứng mềm” là cái gì chắc hẳn ai cũng đã nghe, đã biết chả cần nói thêm, nhưng “điểm nhấn” là gì?

Xin đọc đoạn tin trên VNExpress:

“Điểm nhấn cảnh quan tại khu vực dọc phố Lê Thái Tổ và Hàng Khay là những thảm cây cảnh đa tầng, được thiết kế theo phương án “rừng cây đô thị”.

Tên Phùng Phú, Phó chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương (?) tuyên bố:

- Hạnh phúc của nhân dân là “điểm nhấn” trong dự thảo văn kiện đại hội 13.

Vài ngày sau, tại Little Saigon, tờ tuần báo “Cờ-Lờ” viết:

- Khi tranh luận với Biden, “điểm nhấn” của Trump là ngắt lời…

Ơ hay nhỉ! Báo tại Little SG viết cho người Việt tị nạn CS đọc thì tại sao lại đi “cọp-dê” hai chữ thổ tả “điểm nhấn” của VC!

“Điểm nhấn” là cái gì vậy? Nhấn ở đâu? Nhấn trên hay nhấn dưới?

Người chơi!

Chúng ta gọi những người dự một chương trình giải trí, thể thao là “tham dự viên, người dự thi, đấu thủ” v.v.. nhưng XHCN thì họ gọi tất cả là: “người chơi”.

Trong “sô” đấu trường cờ Việt, cuộc đấu trí giữa nam đấu thủ Vũ Quốc Đạt và nữ đấu thủ Nguyễn Thị Liên, thì trọng tài gọi Đạt và Liên là “người chơi” và ông ta ra lệnh: “Hai người chơi bắt đầu… chơi”!

Cái que để gắn ai-phôn chụp hình của mình thì thì họ gọi là “gậy tự sướng”

Nhà máy và nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm thìXHCN thì gọi là “đầu vào, đầu ra”! Câu chuyện sau đây cho thấy xã hội thô tục dốt nát:

Quản giáo Môn, đội 2, trại 8 Hoàng Liên Sơn khoe với tù nhân:

- “Liên Sô có nhà máy chế biến thực phẩm rất cực kỳ, đầu vào là con lợn, đầu ra là cái xúc-xích”.

Tù nhân Đức Cống khúc khích cười đểu, nói với quản giáo Môn:

- XHCN ta có nhà máy Bác Hồ, đầu vào là xúc-xích đầu ra là con lợn.

Ăng-ten giải thích bậy với quản giáo, khiến tù Đức Cống bị cùm 7 ngày.

“Một bộ phận người”!

Thân thể người ta có nhiều bộ phận: đầu, mình, chân, tay, tâm can tì phế thận. Thế nhưng XHCN gọi một nhóm người, mót toán người, một đám người là “một bộ phận người”. Thật là quái đản, bộ phận người trên hay bộ phận dưới đây?

Chữ nghĩa VC vừa thô tục, vừa khó hiểu, nhưng điều đáng buồn là nó đã phá nát tiếng Việt trong sáng của chúng ta, nó lan tràn sang cộng đồng Việt hải ngoại, ở trong nước nói sao là hải ngoại nhép lại như vậy.

Tôi xin nêu ra một số ngôn ngữ VC đang lây lan như ôn dịch VC:

Mình, Tụi Mình, Tụi Này!

“Mình ơi đi mãi quên lời…
Em yêu tiếng gọi của mình, mình ơi!”.
Mình ơi! Mình mình ơi!

Khi nghe danh ca Ý Lan, Diệu Hương, Ngọc Hạ cất cao lời hát kèm theo tiếng gọi: “Mình ơi!” sao mà nó hay thế, sắt đá cũng phải mềm, những con tim 81 muốn quay ngay trở lại tuổi 18 để đáp lời gọi trong hạnh phúc:

-“Ơi ơi ơi”.

Nhưng khi MC tự xưng: “mình, tụi mình, tụi này” thì tôi muốn tắt TV.

“Mình” là đại danh từ dành cho đôi nam nữ bày tỏ tình cảm yêu thương nhau nơi chốn riêng tư: “Mình ơi em có….Mình ơi đi ngủ…, mình ơi anh yêu mình v.v…”. Nhưng nơi công cộng, trên radio, TV, vì phép lịch sự, để tôn trọng khán thính giả, người đối thoại phải dùng những đại danh từ: “Tôi, chúng tôi”.

Rất tiếc trong những ngày gần đây, chữ “mình” từ trong nước theo làn sóng “cầu thực” ra hải ngoại, lây lan khắp nơi, bị dùng bừa bãi, bất kể đối tượng là ai. Thay vì dùng chủ từ “tôi, chúng tôi” một cách lịch sự, nghiêm trang, thì các đương sự cứ xưng “mình” với mọi người một cách vô tâm, vô ý…thức.

Trong chương trình quảng cáo dược thảo trị táo bón của BS Phạm… một nữ nhân “hồ hởi phấn khởi” oang oang trên radio cứ như chỗ không người:

-Giê-Su-Ma, mình táo bón lâu rồi, mà chỉ uống có 2 viên là ra ngay, bác sĩ!

Bà táo bón chứ Chúa có táo bón đâu mà bà kêu tên NGƯỜI vô cớ? Bà là cái thớ gì của BS mà xưng “mình” với ông ta!

Bà bệnh không sợ bà bác sĩ ghen à? Xin đề nghị với bà, thay vì xưng “mình” thì: “Tôi” cho lịch sự một tí.


Ông Dr Dean nói về việc học y khoa với giáo sư H và cô NL cùng hàng ngàn khán thính giả trên LSR & TV. Ông nói:

Mình phải học cố gắng, lấy nhiều tín chỉ, tụi này học ngày học đêm…

Đề nghị quan đốc dành riêng tiếng “mình” cho bà đốc. Còn hai chữ: “tụi này” là tụi nào vậy thưa ông đốc?

Mọi Người - Người Mọi!

Trong chương trình “truy lùng tài năng siêu trí tuệ” của truyền hình XHCN, một cháu nhỏ 7 tuổi** được giới thiệu là “siêu trí tuệ”, cháu đứng trên sân khấu trước hàng ngàn khán thính giả thuộc bậc ông, bà, cô, bác, cháu mở lời:

-Chào mọi người, hôm nay mình đến tham dự cuộc chơi…

Một đứa trẻ 7 tuổi** “siêu trí tuệ” XHCN xưng “mình” với ông, bà, cha, chú, bác! Cháu gom tất cả vào một hạng: “mọi người”! Trường học đã không dạy các cháu đức khiêm tốn như: “Kính thưa quý ông bà, kính thưa quý khán thính giả”.

Tuổi trẻ trong nước không được dạy về đại danh từ ngôi thứ nhất có những chữ biểu lộ sự lễ phép: “cháu, con, em, tôi”. Mà chỉ biết có chữ “mình”!

(** xin mở đấu ngoặc ở đây nói qua về chữ “tuổi” mà XHCN dùng.

Tự điển tiếng Việt trước 4/75, định nghĩa “tuổi” là thọ mệnh tính hằng năm. Đứa bé đẻ ra đủ 12 tháng mới gọi là 1 tuổi, ăn mừng con đầy tuổi. Nhưng sau 4/75 xuất hiện ngôn ngữ quái đản: “đứa bé 3 tuần tuổi, cháu gái mới 6 tháng tuổi v.v..”)

Quay trở lại hai chữ “mọi người”.

Trong trường học là vậy, ngoài đường phố XHCN thì sao?

Năn nỉ xin “views”, lời nói đầu tiên của các “youtubers” là:

-“Chào mọi người, hôm nay mình… xin cho mình một cái lai”.

Tệ nạn này nó đã nhiễm trùng tràn lan vào tiếng Việt hải ngoại, có nguy cơ “Người Việt Giết Tiếng Việt”. Xin quý đọc giả theo dõi hiện tượng sau đây:

Một cô đỏ môi quảng cáo cho super-market PL trên đường Brookhurst:

-Chào mọi người…

Cô đẹp người mà ngôn ngữ chẳng đẹp tí nào, mời chào khách hàng thì phải lịch sự lễ phép: “Thưa quý khách”, chứ sao cô lại gom nam nữ trẻ già vào một rổ “mọi người”! Khách hàng đến mua thực phẩm chứ có mua…đồ của cô đâu.

Chàng tuổi trẻ đẹp trai tên Th.. nói trên TV tần số 14.2:

-Chào mọi người, khai trương café sáng, mình phải ăn mặc “chỉn chu”.

Này chú em, em rất đẹp trai, nói tiếng Việt lưu loát, em mới sang Little SGTV làm MC thì nên cố gắng trút bỏ những cái bụi bặm XHCN đi. “ăn mặc chỉn chu” là cái gì vậy? Phải nói là “ăn mặc chỉnh tề chu đáo”.

Xin cộng đồng nói tiếng Việt ở hải ngoại hãy trả hai tiếng “mọi người” về cho “người mọi” ở cái hang baác-bó xa xôi nào đó cho kẻ dốt hay nói chữ.

“Quá trình”:

Khi tôi nhắc tới hai chữ này, tên Tê nhìn đời bằng nửa con mắt kêu lên:

-“Biết rồi khổ lắm nói mãi”!

Nói mãi mà vẫn chưa hiểu, chưa thủng lỗ tai nên cần phải lập lại.

Tự điển tiếng Việt xuất bản trước 4/75 tại Saigon đã giải thích:

“Quá” là “đã qua, qua rồi”, quá khứ, quá vãng, quá cố. “Quá trình” là một sự việc đã diễn ra trong quá khứ. Nhưng VC dùng “quá trình” cho cả hiện tại và tương lai, “no dot no say so”, nhưng tai hại thay, một số người Việt hải ngoại cũng nhắm mắt nói theo, nhất là một số xướng ngôn viên.

Trên TV14.4 khi loan báo tin tức thế giới cô MC Thanh H phát ngôn:

-WHO đang trong quá trình điều tra về việc đối phó với đại dịch Covid.

-Bộ Nội An đang trong quá trình điều tra việc gian lận tiền thất nghiệp.

MC chắc mới di cư từ XHCN qua, nhưng người soạn bản tin này từ đâu ra mà viết như vậy? “Đang” là hiện tại, tại sao lại cứ phải nhét thêm đi “quá trình” vào cho thêm rắc rối lộn ngược.

Tiếng Việt trong sáng dễ hiểu chỉ cần nói viết ngắn gọn:

-WHO đang điều tra về việc…

-Bộ Nội An đang điều tra việc gian lận…

Xin đừng nói bậy, viết bậy về hai chữ “quá trình” nữa, chỉ nên dùng nó khi diễn tả một sự việc đã xảy ra rồi, còn ở thời hiện tại và tương lai thì quăng nó đi hoặc nếu muốn văn hoa thì: “Đang trong tiến trình…” cho tiếng Việt được trong sáng.

“Khả năng”.

“Khả năng” là hai chữ mà XHCN dùng bậy thì ở hải ngoại, nhất và vùng Little SG, trên TV các băng tần 14.xx các xướng ngôn viên đọc bản tin như sau:

-Những đám cháy ở CA “có khả năng” lan rộng…

-Dịch covid 19 “có khả năng” bộc phát trở lại vào mùa Thu.

-Trận bão Blu “có khả năng” gây ra lũ lụt tại miền Trung Tây HK.

Ba chữ “có khả năng” đã bị VC dùng sai vì cái tật “dốt hay nói chữ”, nhưng người Việt tị nạn VC đâu có thiếu chữ mà nói theo họ.

Cho dù 3 chữ “có khả năng” theo du học sinh vào đất Mỹ, mà du học sinh là những người có chữ thì cũng phải biết đúng sai chứ đâu có thể nhắm mắt nói viết theo.

Tự điển tiếng Việt xuất bản tại miền Nam trước 4/75 định nghĩa:

Khả năng: Là tài sức, phẩm chất, đức tính, năng lực, tài năng v.v.., cái vốn vật chất và tinh thần để cáng đáng một việc gì đó.

Thí dụ: một người có thừa khả năng, đủ khả năng, thiếu khả năng…

Muốn hiểu rõ ý nghĩa của “khả năng” thì xin tra thêm tự điển Pháp-Mỹ để nói và viết cho đúng. Xin nghe tâm sự của Giáo Sư HB:

–Trong buổi thảo luận với một số thầy cô giáo dạy tiếng Việt nhân một khóa tu nghiệp Sư Phạm, tôi đã nói về từ “có khả năng”, và không đồng ý với những ai nói theo người trong nước như:

-“Thời tiết Nam California có khả năng nóng trong những ngày sắp tới”

Cá nhân tôi, không bao giờ nói, không bao giờ viết như thế.

Các thầy cô giáo tôi tiếp xúc cũng nghĩ như tôi, chúng ta chỉ nên nói là:

“Thời tiết Nam California có thể sẽ nóng lên trong những ngày sắp tới.”

Thưa quý thày cô Trung Tâm Việt Ngữ, quý thày cô trong chương trình: “Ước Mơ Việt, Bảo Tồn Tiếng Việt Trong Sáng”.

Cám ơn quý thày cô đã soi sáng và chỉ dạy nên dùng hai chữ: “có thể” để diễn tả sự thay đổi thời tiết, hoặc các hiện tượng bất thường khác do “trời” gây ra.

Xin các MC hải ngoại chớ bắt chước VC rước ba chữ: “Có khả năng” vào nhà khiến các cháu nhỏ ở Trung Tâm “Ước Mơ Việt” cười cho.

Hai chữ “Có thể” dễ dùng, rõ ràng và trong sáng như thế thì tại sao không dùng mà cứ học theo vẹt VC: “có khả năng”!

“Ý Định - Ý Đồ”

Từ trí thức đến trí ngủ XHCN không biết phân biệt “ý định & ý đồ” khác nhau thế nào. Hầu như họ quên mất hai chữ “ý định” rồi! Bất cứ ai dự định làm việc gì, dù cho tốt đẹp, họ chỉ biết dùng hai chữ “ý đồ” mà thôi.

Thí dụ: Chủ tịch tỉnh xx có “ý đồ” xây cây cầu cho dân “đi cầu”.

“Ý đồ” là có mưu đồ, có ẩn ý làm một việc gì có lợi cho mình mà hại cho người khác. Có thể người dân trong nước thâm hiểm, chửi xéo quan chức nhà nước chăng. Ông chủ tịch tỉnh có “ý đồ” xây cầu cho dân đi, nhưng thực chất là ông ta có âm mưu (ẩn ý) mượn cớ xây để ăn cắp cốt sắt, xi măng…

Xin các MC hải ngoại nhớ phân biệt “ý định &ý đồ”, chớ nói theo VC, thí dụ như: “Bố tôi có “ý đồ” giúp tôi tài chánh để mua nhà.

“Giống Như Là”

Xin quý khán thính giả Nam Bắc CA nghe các MC nói trên TV:

-Trong lúc chữa trị dịch covid, có những người làm việc tuyến đầu rất nguy hiểm “giống như là” các bác sĩ, y tá ở các bệnh viện (TV 14.xx cô NL).

Sai rồi cô Ng L..ơi! Lúc nào cô cũng dùng 3 chữ “giống như là”

Những người làm việc tuyến đầu chống covid rất nguy hiểm không phải “giống như là” mà chính là, (như là) các bác sĩ, y tá, y công v.v..

Khi cô muốn kể ra, liệt kê ra cho thiên hạ biết họ là những ai thì cô phải dùng hai chữ: “như là” chứ không thể dùng ba chữ: “giống như là”.

Nhóm chữ “giống như là” chỉ dùng khi chúng ta có ý so sánh hai sự kiện.

Thí dụ: Các bác sĩ, y tá ở bệnh viện làm việc chống covid nguy hiểm “giống như là” các chiến sĩ ngoài tiền tuyến.

Thế rồi đồng nghiệp của cô, chú Ng.. T tiếp lời:

-Một số người khai gian lãnh tiền thất nghiệp tới 24 ngàn đô, để đi mua đồ có giá trị “giống như là” đồng hồ Rolex, túi xách tay vuitton.

Sai rồi chú Ng T ơi! Họ mua đồ quý giá thực sự “như là” Rolex, hột xoàn, chứ không phải đồ giả “giống như là” đồ thật.

-Khi bị nhiễm Covid, bệnh nhân có những triệu chứng “giống như là” sốt trên 100F, ho khan, khó thở, mất vị giác (14.4 Dr QK và Võ ĐV).

Ngược đời rồi anh Võ ơi!

Những triệu chứng nhiễm Cô-Vi đúng như anh kể ra, chứ không phải những triệu chứng này của bệnh cúm. Khi nào triệu chứng của Cô-Vi tương tự như của cúm thì anh Võ mới nói: “giống như là” bệnh cúm.

Tóm lại khi có ý so sánh hai việc khác nhau thì mới dùng “giống như là”, còn khi chỉ có một sự việc mà ta muốn kể ra thì chỉ dùng: “như là” mà thôi.

Xin quý anh chị em MC so sánh hai thí dụ dưới đây:

a. Các MC chương trình Café Sáng đẹp “giống như là” tài tử ciné.

1. Các MC chương trình Café Sáng “như là” ĐQAT, HHT, NT, NL nói tiếng Việt rất đúng và lưu loát.

Muốn rõ hơn thì nên tìm hiểu tự điển Pháp-Mỹ những chữ nghĩa tương tự.

Cái Đuôi “Luôn”

Tuổi trẻ trong nước ngày nay họ nói năng vô cùng lạ lùng, không bút mực nào mà kê khai ra cho hết được những điều quái dị! Những ngôn ngữ đó theo chân người từ trong nước, theo du học sinh xâm nhập vào cộng đồng Việt hải ngoại, thế rồi: “Điều hay khó học, điều dở dễ lây”.

Trong nước họ luôn kết thúc một câu nói bằng chữ (luôn) vô nghĩa. Thế là các một số hải ngoại và MC cũng nói theo khiến tiếng Việt muốn tắt thở.

Xin mời quý vị nghe xem các MC hải ngoại nói cái gì đây:

Máy bay mà gặp các đàn chim là sợ lắm “luôn”.

Chú Ng T (TV 14.2) thêm chữ “luôn” vào cuối câu một cách hết sức vô duyên. Cũng băng tần này, khi hướng dẫn về cách nấu bún riêu thì người hướng dẫn nói:

Nấu bún riêu theo cách này thì ngon “luôn”.

Cô MC Thanh H.. nói về các mẹo vặt:

Làm theo cách này thì rất hay “luôn”.

-Cuối tuần, bãi biển Hungtington Beach quá đông người “luôn”

Ông tiến sĩ Kờ-Lờ.., chuyên viên ứng cử và thất cử thì than rằng:

Các cuộc vận động tranh cử thì vô cùng khó khăn “luôn

Thưa tiến sĩ, chữ “luôn” trong những câu trên không có nghĩa gì cả, nó như là cái đuôi (tiếp vĩ ngữ) làm người nói trông dị hợm. Ông muốn dùng chữ “luôn” cho đúng thì cần phải có hai sự kiện cùng song hành.

Thí dụ:


-Ông TS Kim L.. ra ứng cử, nên bà L.. cũng ra “luôn”. Và cả hai ông bà đều thất cử “luôn”

-Ông đi chơi với bồ, nên bà cũng đi “luôn”.

Kính thưa quý đồng hương hải ngoại:

Chúng tôi xin quý vị trong cộng đồng hải ngoại hãy tiếp tay để duy trì tiếng Việt cho được trong sáng. Nhất là các anh chị em xướng ngôn viên. Tiếng nói của quý anh chị quan trọng lắm, tiếng Việt tiếp tục được trong sáng hay bị lu mờ đi theo ngôn ngữ VC phần lớn là do trách nhiệm của truyền thông, của quý anh chị./.

(kỳ sau nói tiếp)

(nguồn: T.Vấn & Bạn Hữu)