Friday, April 25, 2025

 The ARVNs Are Useless

On October 11th, we were ordered to participate in a joint maneuver operation with the South Vietnamese Army and elements of the 1/503rd Infantry (Airborne), along with scouts from E Troop, 17th Cavalry. During this operation we were ambushed in the vicinity of BR898840 by the South Vietnamese unit we were working with. Automatic weapons fire peppered our tank, sounding like a heavy rain. Initially we assumed that we were under attack by the NVA, but Stretch determined that it was friendly-fire and that the ARVNs were the ones firing. I requested permission to return the friendly-fire with our own equally-friendly-fire, but Stretch said no. He finally contacted the US adviser who accompanied the ARVNs and rather calmly and politely asked him to have the ARVNs cease fire. After several minutes, this was accomplished. During this day the ARVNs would fire on every US unit involved in the operation. Fortunately, their marksmanship was so poor, there were no US casualties.

That night, we set up a NDP on a hill, with these same ARVNs as security for our tanks. Billy Kneipp and I went out at twilight to position claymore mines and trip flares in the area downslope from, and immediately in front of, our tank. Before going outside the perimeter, I spoke with the commander of the ARVN forces and their US advisor, and informed them that two US personnel would be outside the perimeter setting trip flares and claymores. I requested that they not fire at anything until we returned and checked-in with them. They agreed.

While setting the trip flares, Billy accidentally set off a previously placed flare. Immediately the ARVNs upslope began to fire at us. Billy and I hunkered down behind the trunk of a fallen tree and began yelling at the top of our lungs for the ARVNs to cease fire. After several minutes of pure terror, they did cease fire. I was livid when Billy and I returned to the NDP and I went looking for the idiot ARVN commander with fire in my eyes. Stretch intercepted me and persuaded me that killing the ARVN would not accomplish anything except to land my ass in jail, so I fumed for the remainder of the night.

I Hate Rain

We were struck by Typhoon Hester, which developed in the South China Sea, on October 14, 1968. It rained, literally, for four straight days and nights. In the seven day period from October 14, 1968 through October 21, 1968, over 30 inches of rain fell on the Bong Son plain resulting in severe flooding over sections of Highway 1 which washed out several culverts and bridge abutments.

Life during this period was miserable. We would go to sleep wet, get up for our 2-hour watch and sit in the rain, then go back to sleep wet. Our food was water-logged, and worse, no TAC air was available because of the low clouds. This would have been a perfect time for Charles to start something, but he did not.

On the second day of the storm we were ordered to move up Highway 1 in order to inspect the numerous bridges that spanned the monsoonal streams. These were guarded by RF/PF or "Ruff Puffs. The term meant Regional Forces/Popular Forces, and was kind of a Vietnamese version of our National Guard. Except that these guys deserted frequently, especially now because the rains flooded their rice paddies.

Every bridge that we crossed was deserted. The Ruff Puffs had simply gone home, leaving all their weapons, including hundreds of brand new M-16A1 rifles, laying out in plain sight. Stretch called our CP to report this so that someone could come out and police-up these weapons before Charles had a chance to get them. There were so many of them that it would have been impossible for us to load them on the tank.

As we continued up Highway 1 the water level on the road grew higher and higher. Afraid that Billy Kneipp our driver would accidentally stray off the shoulder, where there was a drop high enough to roll the tank, Stretch Grohman had me walk in front of the tank as a ground guide.

As I proceeded through waist deep water, snakes swam by me. The water became deeper the further I walked however, until it was finally up to my chin. At this point I told Stretch I was going no further because I couldn't swim, and I couldn't breathe under water. He called higher headquarters to report this news (the water level, not my inability to swim) and they asked "how deep is the water?" At this point Grohman asked me how tall I was. "Five feet two inches" I replied. Since the water was up to my chin Grohman reported the water as "One Smitty deep" to which the perplexed RTO at LZ Uplift asked "What's a Smitty?" "About Five Feet" Stretch replied, thereby setting a standard for linear measurement that would haunt me for months.

On October 16, at about 2000 hours, or just about dusk, a crewman on C-12, SP4 Nelson Smith, was bitten by a snake. Nelson had been deliberately trying to grab the snake and it bit him in self-defense. This incident was humorous in that the Dustoff pilots had a sort-of unwritten rule that they viewed night-time MedEvacs of self-inflicted gun-shot wounds and snake-bites as less than high priority. We told Nelson this, because no one liked the man. He whined constantly and was generally a malingerer so he received very little sympathy from anyone. The Dustoff ship finally evacuated him at 2105 hours. We never saw him again, although he did survive the war.

In the middle of October we were ordered to exchange all of our series 641 Military Payment Certificates (MPC or funny money) for a new series of MPC called 661. The purpose of this exchange was to leave Vietnamese (and Korean) holders of MPC with valueless paper. Supposedly they were left with 6 million dollars worth of worthless MPC since only U.S. Military personnel could exchange the old for the new.

During this period, we acquired a little black dog we named Beethoven (don't ask me why, I don't remember). We had rescued him from some Ruff Puffs who wanted to eat him. We were appalled by this cultural faux pas, and like good Americans everywhere, we stepped in and became foster parents.

Beethoven was small--he could hide inside a steel helmet--and fearless--he would bark at Charlie when we were in contact. He bounced when he barked. Beethoven would not eat C-Rations. This was alarming news, since we had nothing else to give him. It was also a sad commentary on C-Rations.

October 25th, 1968 found us on strongpoint duty on Highway 1, about midway between LZ Uplift and the Bong Son bridges. We were perhaps a mile north of an ARVN base camp. This turned out to be one of those days you remember.

October 25th was a memorable day for two reasons. The first was the fact that AFVN (Armed Forces VietNam) radio had been announcing frequently that the Commander-in-Chief, President Lyndon B. Johson, would address the nation with an important announcement. In my delusional mind, I envisioned a fiery speech that would conclude with the announcement that okay, no more Mr. Nice Guy, we were going to get this war over before Christmas by invading North Vietnam, kicking General Giap's ass, and going home. I told Billy to get ready to road march to Hanoi, that we would be the point tank in the column.

When old LBJ did speak, it was to announce yet another bombing-halt. We groaned. We knew that this meant that Charlies would take the opportunity to move as many reinforcments and supplies down the Ho Chi Minh trail as possible, before sense prevailed and LBJ resumed the bombing. That meant more mortar rounds, more anti-tank rockets, and more dead GIs.

The second incident was more laughable, but just as illustrative of our frustration. We were still listening to the radio after the "announcement" and AFVN played a Smokey Robinson tune called "Going To A-Go-Go". As we listened, the volume began to decrease, and old Smokey sounded as though he were 50 meters further away from us. I initially assumed dead batteries, and I asked Billy to replace them. I heard a shout and looked up in time to see long-legged Billy Kneipp bounding off into the bush.

We moved toward the spot where he disappeared into the boonies and saw him in hot pursuit of a diminutive figure in OD fatigues. We initially thought it was a VC or NVA and were appalled at the fact that Billy had no weapon. Moments later Billy caught the running figure, tackled him, and commenced to beat the shit out of him. We ran towards Billy who then yanked the hapless creature off the ground and began to march him back toward the tank.

It turned out that the brainless idiot who stole the radio was an ARVN soldier, assigned to the ARVN base that we were guarding. He was smiling idiotically, a trait that was characteristic of the South Vietnamese which did not endear them to us. They always smiled inappropriately.

Idealistic morons that we were, we were outraged that an ally would steal our radio. Adding to the adrenaline surge was the knowledge that this SOB could just as well have been an NVA or VC who could have killed us all with a grenade or a few burst of AK-47 fire. We were suitably chastened by this realization and I think we all silently vowed that this would never happen again.

We marched this hapless schmuck up to his base camp, and after locating the base commander, we explained, in our best pidgin English, the outrage perptrated upon us by this miscreant. The ARVN Captain, or Dai Wee, listened patiently, then beat the shit out of the thief again. Although we were a little stunned that an officier would do this, we were at the same time pleased. What we didn't know at the time, was that this Captain had probably sent the hapless creature out to steal the radio, and was only pissed because the schmuck got caught.

Billy whispered in my ear at this point that given the circumstances, our lives were not all that secure. What was to stop this Dai Wee from killing us in order to cover up this breakdown in Vietnamese-American relations? Concurring with Billy's assessment, I saluted this Captain with a salute that would have made the Old Guard envious, and we beat an orderly, if not hasty retreat.

Creation Date: Thursday, June 13, 1996

Last Modified: Thursday, August 29, 1996

Copyright © Ray Smith, 1996


Thursday, April 24, 2025

 Cố Tổng Thống Ronald Reagan Và… H.O. Phan Đức Minh 

 - Cuộc tranh cử Tổng Thống Hoa Kỳ đã trải qua những tháng ngày sôi nổi, nhiều lúc chẳng…chẳng giống ai… Lúc này cuộc đua đã rõ ràng hơn, giữa 2 ứng cử viên còn lại : Donald Trump và Hillary Clinton, đại diện cho 2 Đảng chính yếu của đất nước Hoa Kỳ, vốn được coi là giầu mạnh hàng đầu của thế giới xưa nay. Mong ước Quê Hương thứ 2 của tôi sẽ lại có 1 vị Tổng Thống tài đức …không hơn thì cũng được như vị Tổng Thống nói trong bài viết này… * Từ ngày đặt chân tới đất Mỹ, năm 1992, sau hơn 12 năm đi tù cải tạo trên núi trên rừng, tôi có cơ hội lập lại cái “tủ sách gia đình” đã bị mất trong biến cố đau thương: Tháng 4 1975. Tôi tìm kiếm mọi thứ sách viết về nước Mỹ, nơi tôi chọn làm quê hương thứ hai, sách viết về những vị Tổng Thống Mỹ, những cuộc chiến tranh mà nước Mỹ đã có mặt… Có khi tôi mua ở tiệm sách Mỹ vào lúc “Big Sale – Sale 50% off ” hay tìm kiếm ở mấy cái chỗ “Garage Sale – Moving Sale”. Nhờ cái tủ sách này, ngay từ hồi đó, lúc tôi chưa có phương tiện “ Internet “ ghê gớm như bây giờ, tôi có dịp biết và coi cựu Tổng Thống Ronald Reagan là một trong những vị Tổng Thống Hoa Kỳ mà tôi mến mộ nhất. Ông Ronald W. Reagan sinh ngày 6 tháng 2 năm 1911 tại Tampico, Bang Illinois. Sách vở và người đời thông thường chỉ viết tên Ông là Ronald Reagan, ít viết hay nóí đến chữ đệm W. (Wilson) ở giữa. Ông thuộc Đảng Cộng Hòa và làm Tổng Thống Hoa Kỳ thứ 40 với 2 nhiệm kỳ, kể từ ngày 20 tháng 1 năm 1981 đến hết ngày 19 tháng 1 năm 1989. Lịch sử Hoa Kỳ có ghi rằng: “ Vị Tổng Thống già nhất là Ronald Reagan. Ông 77 tuổi khi rời nhiệm sở, sau khi đã phục vụ 2 nhiệm kỳ – The oldest president was Ronald Reagan, who was 77 when he left office after serving 2 terms ”. Ông Reagan là con trai của người thư ký làm cho một tiệm bán giầy dép. Ông có bà mẹ rất yêu thích nghệ thuật sân khấu. Từ thời trung học, Dutch – tên thân mật của Reagan – đã xuất hiện trên sân khấu nhà trường trong nhiều vở kịch. Ngoài ra, cậu Dutch này còn rất ham chơi môn football, baseball ( đã có lần gẫy chân, phải chống nạng, đi cà nhắc), từng làm toán trưởng toán bơi lội chuyên môn của trường. Khi lên Đại Học, chàng thanh niên Ronald luôn luôn đảm nhiệm các vai chính trong những vở kịch do nhà trường tổ chức trình diễn. Sau khi ra trường, Ông làm công việc “ Xướng ngôn viên thể thao trên đài phát thanh – Radio Sports Announcer “. Năm 1937, nghề nghiệp tài tử điện ảnh của Ông bắt đầu khi hãng phim Warner Brothers mời ông đóng thử một vai trong “Love is on the air ”, sau đó là nhiều cuốn phim nổi tiếng như phim: Santa Fe Trail – 1940, The Bad Man - 1941, Juke Girl - 1942, That Hagen Girl – 1947, John Loves Mary – 1949 vv… Trong môi trường điện ảnh này, ông Reagan có dịp đóng chung với nữ tài tử đã nổi tiếng, Jane Wyman trong một phim vui vẻ mang tên “ Brother Rat ”, và hai người thương yêu nhau, kết thành vợ chồng trong 8 năm, từ 1940 đến 1948. Năm 1952, Ronald Reagan kết hôn với nữ tài tử Nancy Davis sau ba năm quen biết. Sau này, nữ tài tử Nancy có cho một người bạn coi cái danh sách nàng liệt kê những chàng độc thân lúc đó, của vùng trời Hollywood và cái tên Reagan lại đứng đầu danh sách. Nancy, nữ tài tử 28 tuổi, đã có lúc nói với nhà sản xuất điện ảnh nổi danh đương thời Dore Schary, nếu có thể thì xếp đặt sao cho Cô gặp và chuyện trò với Reagan một lần. Do đó, bà vợ của Schary là Miriam mới đứng ra tổ chức một cái “ Dinner party ” nho nhỏ gồm một số bạn bè thân thiết. Bà Miriam xếp đặt cho Nancy và Reagan ngồi đối diện với nhau. Thế là chàng và nàng tha hồ chuyện trò tâm sự. Bà Miriam quan sát thấy rằng suốt bữa tiệc, nàng Nancy luôn luôn tươi cười chuyện trò tâm sự và sau đó còn tìm đủ cách gặp lại chàng Reagan. Cuối cùng, vài tháng sau, chiều tối ngày 15 tháng 11 – 1949, điện thoại nhà Nancy reo vang. Nancy bắt phôn. Người ở đầu dây bên kia chính là chàng Reagan mời nàng Nancy đi ăn tối. Bữa ăn xong chàng dẫn nàng đi coi buổi trình diễn tuyệt vời của Sophie Tucker tại Ciro’s nightclub. Hồi ký Reagan về sau có kể lại: One night, over dinner as we sat at a table for two, I said, “Let’s get married… she put her hand in mine, looked into my eye and said, “Let’s ! ” Rồi một đám cưới đơn giản đã diễn ra ngày 4 tháng 3 năm 1952 tại nhà thờ Little Brown Church, khách mời chỉ có 2 duy nhất cặp vợ chồng tài tử William Holden và Ardis, kiêm luôn phù dâu, phù rể. Kể từ giờ phút đó, Ronald Reagan và Nancy Reagan trở nên vợ chồng và sống với nhau cho đến trọn đời. Ronald và Nancy Reagan trên một chiếc thuyền tại California năm 1964 Là một tài tử điện ảnh, Ông Reagan luôn luôn tích cực hoạt động và đã phục vụ 6 năm với tư cách là Chủ Tịch của Nghiệp Đoàn Công Nhân Điện Ảnh – Truyền Hình. Năm 1948, Ronald Reagan tham gia cuộc vận động tranh cử Tổng Thống cho ứng cử viên Đảng Dân Chủ: Harry Truman. Nhưng sang thập niên 1950, quan điểm chính trị của ông nghiêng dần sang khuynh hướng bảo thủ truyền thống, ông chuyển đổi sang Đảng Cộng Hòa và tích cực vận động ủng hộ các ứng cử viên Tổng Thống của Cộng Hòa như Dwight Eisenhower, Richard Nixon v.v… Sau này, có người khuyến khích ông ứng cử vào chức vụ Thống Đốc Tiểu Bang California, ông cười lớn “ Tui mà làm Thống Đốc à ? ” Vậy mà năm 1966, ông đánh bại ứng cử viên Dân Chủ để vào dinh Thống Đốc California ở luôn hai nhiệm kỳ, phục vụ cho tới 1975. Năm sau, được đà, Ronald Reagan vận động Đảng Cộng Hòa để được đề cử ra dự tranh chức vụ Tổng Thống. Thời cơ chưa đến, ông bị thua vị Tổng Thống đương nhiệm thứ 38 là Gerald Rudolph Ford, tái ứng cử, có nhiều lợi thế hơn theo lẽ thông thường. Kết quả, ông Ford bị ông Jimmy Carter đánh bại. Bốn năm sau, khi giành được sự đề cử của Đảng Cộng Hòa, cựu tài tử điện ảnh Ronald Reagan, cựu Thống Đốc Bang Cali đã hạ đo ván ngài Jimmy Carter, đương kim Tổng Thống tái tranh cử và triều đại Reagan bắt đầu. Ông chính thức làm chủ Tòa Bạch Ốc ngày 20 tháng 01 năm 1981, sau Lễ Tuyên Thệ nhậm chức với sự chứng kiến của Chủ Tịch Tối Cao Pháp Viện Warren Burger và Nữ Thẩm Phán Tối Cao Pháp Viện đầu tiên của nước Mỹ Sandra Day O’Connor. Tổng Thống Reagan mới nhậm chức được hơn 2 tháng thì bị ám sát hụt do tay súng John Hinkley thực hiện ngày 30-3-1981, nhưng ông không chùn bước. Với những phụ tá cự phách, thi hành những biện pháp thích hợp và quyết liệt, TT Reagan đã đem lại cho Đất Nước một luồng sinh khí mới, dân chúng sôi động tinh thần yêu nước, Hoa Kỳ dần dần trở lại với vị trí xứng đáng của một “Siêu cường”. Những đường lối, chính sách kinh tế có hiệu quả mạnh mẽ, rõ ràng của thời đại Ronald Reagan đã được người ta đặt cho cái tên gọi là “Reaganomics”. Đối đầu với một địch thủ đáng nể là Liên Bang Sô Viết, Ông Reagan thấy rõ là muốn giữ vững hòa bình thế giới, Hoa Kỳ phải có một lực lượng quân sự thật mạnh, vượt trội đối phương. Ông kêu gọi Quốc Hội chấp thuận những ngân khoản cần thiết cho việc phát triển các loại hỏa tiễn, oanh tạc cơ siêu đẳng và những loại vũ khí có thể trấn áp đối phương ngay từ phút lâm trận đầu tiên. Những nhân vật chính trị chưa biết nhiều về “Sách lược – Policies & Strategies” của cộng sản thì la làng về sự chi tiêu quá đáng cho việc tối tân hóa quân đội, chiến tranh trên không gian, theo đường lối lãnh đạo của Ông Reagan. Nhiều nhân vật cho rằng cứ đà… đổ tiền xuống biển kiểu này thì Ông Reagan chỉ giữ được Tòa Bạch Ốc giỏi lắm là một nhiệm kỳ thôi. Kết quả khác hẳn, việc ông bắt buộc Liên Sô phải chạy đua võ trang với Hoa Kỳ để giành thế “Thượng phong về hỏa lực – Superiority of firepower” đã đẩy Liên Sô tới cảnh… bị thương nặng, tạo nên một trong những yếu tố đưa Liên Sô đi dần đến chỗ sụp đổ. Ngay đầu năm 1984, tức là đầu năm thứ 3 của nhiệm kỳ 1, Ronald Reagan tuyên bố “Công việc chúng ta theo đuổi chưa hoàn tất” và Ông loan báo sẽ ra tái ứng cử nhiệm kỳ 2. Sự loan báo này được tung ra không lâu trước khi kỷ niệm sinh nhật thứ 73 của Ông được tổ chức tại Tòa Bạch Ốc. Ông đánh bại đối thủ Walter Mondale để tái đắc cử nhiệm kỳ 2. Ronald Reagan Nhân viên bảo vệ dìu Tổng Thống Reagan vào xe sau khi bị bắn 3 là vị Tổng Thống Hoa Kỳ đầu tiên đã đạt được những hiệp ước với Liên Sô về kiểm soát vũ khí nguyên tử, cũng như thỏa ước 1987 về việc giải trừ các loại hỏa tiễn có gắn đầu đạn nguyên tử đang nhắm vào các mục tiêu là những quốc gia quan trọng của khối NATO ( Tổ chức liên minh phòng thủ Bắc Đại Tây Dương - North Atlantic Treaty Organization ). Tháng 6-1987, qua làn sóng truyền thanh, ông Reagan đọc một bài diễn văn lịch sử tại “ bức tường ô nhục,” ngăn đôi nước Đức tại Berlin, thách đố Ông Gorbachev, lãnh tụ Liên Sô, hãy cho thế giới thấy ông là người thế nào, bằng cách cho phá bỏ bức tường ô nhục đó đi. Bài diễn văn làm rung động thế giới cộng sản và toàn thể nhân loại. Kết quả, mong ước của Ông Reagan đã thành sự thực: Nhân dân Đông Đức với sự “ bật đèn xanh ” của lãnh tụ cộng sản thế giới Gorbachev, đã ào ạt xông lên phá tan “ Bức tường ô nhục ”. Biến cố này tạo ra sự xụp đổ dây chuyền của cả khối cộng sản. Và chính Gorbachev sau này cũng đã hết lời ngợi ca Ronald Reagan là một Tổng Thống vĩ đại. Ông Reagan đọc một bài diễn văn lịch sử tại “bức tường ô nhục,” ngăn đôi nước Đức tại Berlin, thách đố Ông Gorbachev phá bỏ bức tường này Một điều ít người để ý là chính Ronald Reagan là người đã nhận ra trách nhiệm của nước Mỹ với những chiến sĩ đồng minh tại chiến trường Việt Nam, đang bị đày đoạ tại các trại tù cải tạo ghê rợn của cộng sản Việt Nam nơi rừng sâu, núi thẳm. Nhờ nhận thức này mà chương trình H.O. ( Humanitarian Operation – Chiến dịch nhân đạo ) được xúc tiến. Năm 1984, TT Reagan phái vị Tướng hồi hưu Vessy sang gặp chính quyền Hà Nội để bàn thảo cách giải quyết vụ này. Sau nhiều màn kỳ kèo do phía cộng sản Việt Nam tạo ra, năm 1986, chương trình H.O. thành hình. Nguyễn Văn Linh với chức vụ Tổng Bí Thư Đảng, theo chân sư phụ Gorbachev, lãnh tụ Liên Sô, cũng bắt chước “ Đổi mới, cải tổ - Perestroika, Glassnot ” một tí cho “quả bom nhân dân” khỏi nổ tung. Nhờ vậy, loại tù cải tạo cỡ như kẻ viết bài này, từ năm 1987 trở về sau mới được thả về với sự đe doạ bị tống đi vùng kinh tế mới. Năm 1988 chuyện tù cải tạo trên 3 năm có thể lập hồ sơ H.O. mới chính thức được loan báo trên đài phát thanh Hà Nội cũng như các đài VOA, BBC, vv… Ngày ông Ronald Reagan qua đời tại Cali, hàng trăm ngàn dân chúng đã tới thăm và chào vĩnh biệt ông. Tang lễ TT Ronald Reagan Chiếc quan tài phủ lá cờ Hoa Kỳ được đưa lên máy bay cùng với cựu Đệ Nhất Phu Nhân Nancy Reagan, người vợ thương yêu, săn sóc, bên cạnh Ông trọn đời, cùng thân nhân, về Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn để tại đây, nước Mỹ, chính quyền và nhân dân cử hành Lễ Quốc Táng cho vị Tổng Thống vĩ đại Ronald Reagan. Sau đó quan tài được đưa trở lại California để Ronald Reagan vĩnh viễn an nghỉ ngay tại khu vực “ Ronald Reagan Presidential Library” được khánh thành ngày 4 tháng 11-1991 với sự hiện diện của đương kim Tổng Thống George H. Bush ( Ngài Bush lớn, Bush cha ) cùng 3 vị cựu Tổng Thống Jimmy Carter, Gerald Ford và Richard Nixon là những vị cựu Tổng Thống còn tại thế lúc bấy giờ. Viết những dòng này, tôi không bao giờ quên được nhân vật vĩ đại Ronald Reagan, người đã cứu nước Mỹ ra khỏi cảnh đen tối của những năm cuối thập niên 1970, đầu thập niên 1980, người đã góp phần công sức lớn lao vào việc 4 làm xụp đổ hệ thống cộng sản quốc tế từ Đông Âu, Đông Đức rồi chính ngay tại thành trì cộng sản thế giới là Liên Sô, giải thoát bao nhiêu triệu người khỏi gông cùm cộng sản. Bản thân kẻ viết bài này hiểu rằng chính là nhờ TT Reagan mà mình đã có cơ hội thoát khỏi cảnh sống kinh hoàng trong hơn 12 năm, trải qua 5 trại tù cải tạo nơi rừng sâu nước độc, nơi bạn bè thân thiết thỉnh thoảng lại một người gục ngã vì kiệt sức, bệnh hoạn, rồi ra nằm yên nghỉ tại các nấm mồ ở vùng núi đồi quanh quanh các trại tù. Cũng là nhờ Tổng Thống Reagan, mà biết bao cuộc đời tù ngục khác đã có cơ hội tái sinh dưới bầu trời Tự Do, con cháu được sống với ý nghiã đích thực của phẩm giá con người… Tổng Thống Ronald W. Reagan từ trần vào trưa Thứ Bảy, ngày 5 tháng 6 – 2004 tại nhà riêng ở California, thọ 93 tuổi ( 1911 – 2004 ). Hôm nay, với lòng biết ơn, xin trân trọng tưởng niệm ông, nhân vật vĩ đại của lịch sử nhân loại: Cố Tổng Thống Hoa Kỳ Ronald W. Reagan. Phan Đức Minh Ghi chú: (*): Tôi viết “ Liên sô ” chứ không viết “ Liên xô ” như ta thường thấy xuất hiện khá nhiều trên báo chí, báo in cũng như báo điện tử, vì lẽ: người Việt Nam chúng ta làm quen với 2 chữ “ Liên sô ” từ sau Thế chiến thứ 2 ( 1945 ). Hồi đó, Pháp ngữ ( French language ) là ngoại ngữ còn gần gũi với người Việt Nam chúng ta hơn cả, mà theo Pháp ngữ thì: Liên sô từ “ Union République Socialiste Soviétique ’ mà ra. Người Việt mình dịch là: Liên Bang Cộng Hòa Xã Hội Sô-viết. Ta lấy chữ đầu là Liên và chữ cuối là Sô. Hai chữ Sô-viết chỉ là 1 chữ do “ Soviet / Soviétique ” mà ra. Trong nhóm chữ Pháp cũng như chữ Việt, chữ đầu và chữ cuối, chúng ta không hề thấy chữ X ở đâu cả, mà chỉ có chữ S thôi. Kể cả trong Anh-Mỹ ngữ ngày nay cũng là: Liên bang Cộng hòa xã hội Sô-viết / Union of Soviet Socialist Republics ”. Ta chỉ thấy có chữ Sô thôi, chứ không hề thấy chữ Xô ở đâu cả. Vậy, chúng ta nên viết: Liên Sô thay vì viết Liên Xô cho hợp tình, hợp lý.. – P.Đ.M.

Wednesday, April 23, 2025

 

Napoleon Bonaparte: The reckless genius behind the French Empire

A historical engraving of a young man in a high-collared military uniform adorned with intricate embroidery.
Napoléon Bonaparte, First Counsel. (1802). Art Institute Chicago, Item No. 1954.1158. Public Domain. Source: https://www.artic.edu/artworks/82224/napoleon-bonaparte-first-counsel

Most people have heard of the name Napoleon Bonaparte, but many are not aware of how influential he has been in the history of the western world.

 

When you learn about his life, the sheer levels of drama, ambition, and even triumph, are truly remarkable. Beginning life on the humble island of Corsica in 1769, Napoleon rose to prominence during the French Revolution to eventually become the Emperor of the French by the time he was in his thirties.

 

However, his sudden downfall would be as equally as epic.

Napoleon’s lowly beginnings

Napoleon Bonaparte was born on August 15, 1769, in Ajaccio, Corsica, a small island that had been annexed by France the previous year.

 

His family belonged to the minor nobility, which afforded him certain privileges despite their modest means.

 

At the age of nine, he left Corsica to attend a religious school in mainland France.

 

In 1779, Napoleon was admitted to the prestigious military academy at Brienne-le-Château.

 

There, he excelled in mathematics and science, subjects crucial for his future military career.  

By the time he graduated in 1784, Napoleon had developed a reputation for brilliance and a fiercely competitive spirit.

 

Upon his graduation, Napoleon secured a place at the École Militaire in Paris, one of the foremost military academies in Europe.

 

During his time in Paris, he immersed himself in the study of artillery and fortifications.

 

In addition to his academic pursuits, he was exposed to the political and social currents of revolutionary France. 

Napoleon graduated from the École Militaire in 1785, shortly before his sixteenth birthday, and was commissioned as a second lieutenant in the French army.

 

His first posting was to the La Fère artillery regiment in Valence, where he also broadened his knowledge by reading extensively and engaging in discussions with local intellectuals.  


The French Revolution and Napoleon’s role

The French Revolution began in 1789 and would radically transform France by overturning its traditional political and social foundations.

 

Bonaparte, initially a young artillery officer, quickly grasped the opportunities presented by the upheaval.

 

Through his early service in the French Revolutionary Army, his first major contribution came in 1793, during the Siege of Toulon.

 

There, his innovative use of artillery recaptured the city from royalist forces. For his extraordinary performance, he was promoted to brigadier general at the age of 24.

 

Also, he caught the attention of influential leaders, including Augustin Robespierre. 

In 1795, Napoleon was given command of the Army of the Interior in Paris. When royalist forces threatened the National Convention, he defended the government using his artillery to decisively crush the insurrection.

 

This event, known as the 13 Vendémiaire, led to his appointment as commander of the Army of Italy in 1796.

 

In Italy, Napoleon achieved a series of remarkable victories against Austrian and Piedmontese forces.

 

Napoleon's remarkable brilliance became famous from his victories in the battles of Montenotte, Lodi, and Arcole.

 

These victories forced Austria to sue for peace, resulting in the Treaty of Campo Formio in 1797, where Napoleon forced Austria to surrender large territories to France.

 

By this time, Napoleon gained national fame and a deep loyalty among his troops while also amassing significant political influence. 

Next, in 1798, Napoleon embarked on a surprise Egyptian campaign, aiming to disrupt British trade routes and establish a French presence in the Middle East.

 

Although his military successes included the Battle of the Pyramids, the campaign ultimately faltered due to the British naval victory at the Battle of the Nile.

 

As a result of this defeat, Napoleon found himself isolated in Egypt but eventually managed to sneak out of the country and return to France in 1799.

 

When he arrived, he learned that his nation was in political turmoil. 


The Coup of 18 Brumaire

The political landscape of France had become unstable, with the Directory, the ruling government, losing control and facing widespread discontent.

 

Napoleon Bonaparte, who had recently returned from his Egyptian campaign, saw an opportunity to seize power.

 

Alongside key conspirators, including Emmanuel Joseph Sieyès and his brother Lucien Bonaparte, he meticulously planned the overthrow of the Directory. 

Using the support of his military units, Napoleon secured the loyalty of key military leaders and ensured the deployment of troops to control critical points in and around Paris.

 

On the day of the coup, Napoleon sent his soldiers into the government hall to seize control, which effectively triggered the collapse of the Directory and transferred power to the conspirators.

 

In its place, a new kind of government, called the Consulate, was established. Leading it were Napoleon, Sieyès, and Roger Ducos as ‘consuls’.  

In the aftermath of the coup, the new regime quickly consolidated power. The Consulate implemented a new constitution, which significantly reduced the power of the legislative bodies and concentrated authority in the hands of the First Consul, a position held by Napoleon himself.

 

Eventually, just being the first among three was not enough for him and Napoleon wanted to become the supreme leader of France. 


His coronation as emperor

On December 2, 1804, Napoleon Bonaparte had himself crowned as Emperor of the French in a grand event at the majestic Notre-Dame Cathedral in Paris.

 

It meant that France had now changed from a republic to a nationalist monarchy. However, Napoleon wanted it to feel like a democratic decision.

 

So, in preparation for the coronation, Napoleon sought the approval of the French people through a plebiscite, which apparently showed overwhelming support for his ascension to emperor. 

In the months leading up to the coronation, Napoleon carefully crafted his image as a ruler.

 

He commissioned artists like Jacques-Louis David to depict the coronation in grand paintings.

 

Furthermore, he revived and adapted various symbols of the Roman Empire, such as the eagle and the laurel wreath, to enhance his prestige. 

As Emperor, Napoleon implemented significant administrative and legal reforms. He centralized the administration, creating a more efficient and unified state.

 

The Napoleonic Code, introduced earlier during his rule as First Consul, was further expanded and enforced throughout his empire. 


Napoleonic Wars

Now that he had complete power, Napoleon sought to invade neighboring European countries to create a vast French Empire.

 

These conflicts are known as the Napoleonic Wars and would last from 1803 to 1815.

 

In 1805, the Third Coalition, which included Britain, Austria, Russia and Sweden, formed to challenge French dominance.

 

At the Battle of Austerlitz on December 2, 1805, Napoleon secured one of his most stunning victories, decisively defeating Austrian and Russian forces.

 

This victory established French supremacy on the continent. 

In 1806, Prussia joined the Fourth Coalition, but their efforts were swiftly crushed at the Battle of Jena-Auerstedt.

 

With Prussia subdued, Napoleon turned his attention to the east, clashing with Russian forces in a series of engagements.

 

The Battle of Friedland on June 14, 1807, forced Russia to seek peace, which led to the Treaties of Tilsit.

 

In these treaties, Napoleon redrew the map of Europe and created the Duchy of Warsaw and the Confederation of the Rhine.

 

However, this peace was tenuous, and tensions continued to simmer. 

In the Peninsular War, which began in 1808, Napoleon invaded Spain and installed his brother Joseph as king.

 

The Spanish people, aided by British forces under the Duke of Wellington, resisted fiercely.

 

Thanks to guerrilla warfare and some conventional battles, they gradually eroded French control.

 

Despite several victories, such as the Battle of Talavera in 1809, the Peninsular War significantly drained French resources and morale. 

A large-scale battle scene with smoke, cavalry, and infantry clashing. In the foreground, soldiers operate cannons, prisoners are led away, and officers on horseback oversee the fight.
Napoleon in Battle. (1822–26). Art Institute Chicago, Item No. 1946.303. Public Domain. Source: https://www.artic.edu/artworks/55377/napoleon-in-battle-from-the-political-and-military-life-of-napoleon

Napoleon's first downfall and exile

Then, in 1812, Napoleon embarked on his most ambitious and disastrous campaign: the invasion of Russia.

 

He assembled the Grand Armée, comprising over 600,000 soldiers, and marched into Russia in June.

 

Initially, he encountered little resistance, but the Russian strategy of scorched earth and continuous retreat took a toll.

 

At the decisive Battle of Borodino on September 7, 1812, Russia suffered heavy casualties, but it failed to deliver a decisive victory for the French.

 

By the time Napoleon reached Moscow, the city had been abandoned and set ablaze.

 

Through the harsh Russian winter, his army was decimated during the retreat.  

Following the catastrophic Russian campaign, Napoleon faced renewed opposition from the Sixth Coalition, including Austria, Prussia, Russia, Britain, and Sweden in 1813.

 

They launched a series of attacks against his forces, culminating in the decisive Battle of Leipzig in October 1813.

 

This battle, also known as the Battle of Nations, saw Napoleon decisively defeated, forcing him to retreat to France.

 

With his power waning, his enemies pressed on, invading French territory in early 1814.

 

Despite his efforts to rally his forces, the coalition's relentless advance proved overwhelming. 

By March 1814, coalition forces had captured Paris, compelling Napoleon to abdicate on April 6, 1814.

 

Through the Treaty of Fontainebleau, he was exiled to the island of Elba, located off the coast of Italy.

 

This small island became his new domain, where he was allowed to retain the title of Emperor and maintain a modest guard.

 

While in exile, he attempted to govern Elba, introducing administrative and economic reforms.

 

However, his ambition and restlessness drove him to contemplate a return to power. 


The Hundred Days and Waterloo

In March 1815, Napoleon escaped from Elba and returned to France, an event known as the Hundred Days.

 

Once there, he marched toward Paris and gained support from the military and the common people.

 

On March 20, 1815, he entered Paris to a triumphant reception, having reclaimed his position as Emperor without a single shot fired.

 

As a result, he hoped to rebuild his empire and confront the coalition forces arrayed against him. 

Immediately, Napoleon began assembling an army to defend his restored rule. By June, he had raised a force of approximately 200,000 soldiers, determined to strike before the coalition could fully mobilize.

 

On June 16, 1815, he achieved initial successes at the Battle of Ligny, defeating the Prussian army under Field Marshal Blücher.

 

However, his forces failed to completely annihilate the Prussian army, allowing them to regroup.

 

Concurrently, his subordinate Marshal Ney engaged the Anglo-Dutch army at the Battle of Quatre Bras, but the outcome remained inconclusive. 

With the coalition forces converging, Napoleon faced a critical decision. He decided to launch a decisive attack against the British-led army under the Duke of Wellington, hoping to defeat them before the Prussians could arrive.

 

On June 18, 1815, the Battle of Waterloo commenced, a battle that would determine Europe's future.

 

Throughout the day, Napoleon's forces launched multiple assaults on Wellington's positions, but the British defenses held firm.

 

In the late afternoon, the arrival of Blücher's Prussian forces on the battlefield turned the tide against Napoleon.

 

Through relentless pressure from both the British and Prussian armies, his troops began to falter and retreat.

 

By evening, the French army was in disarray, and Napoleon realized the battle was lost.

 

He attempted to rally his troops, but the coalition forces overwhelmed them, leading to a decisive defeat. 


Second exile and death

Following his defeat at Waterloo, Napoleon returned to Paris, where he abdicated for the second time on June 22, 1815.

 

He hoped to escape to the United States, but British forces intercepted him.

 

On July 15, he surrendered to Captain Maitland of the HMS Bellerophon, effectively ending his rule.

 

Subsequently, the British government decided to exile him to the remote island of Saint Helena.

 

Located in the South Atlantic, this island was chosen for its isolation and security, ensuring he could never escape or rally support again.

 

On October 15, 1815, Napoleon arrived on Saint Helena, accompanied by a small entourage.

 

Through his remaining years, he lived under the watchful eyes of the British, who maintained strict control over his movements and communications. 

His residence on Saint Helena, Longwood House, was far from the grandeur of his former palaces.

 

The house was damp, drafty, and in poor condition, which contributed to his declining health.

 

Despite these harsh conditions, Napoleon tried to maintain a semblance of his former life.

 

He spent his days reading, writing memoirs, and dictating his recollections to his companions.

 

In 1819, Napoleon's health began to deteriorate more rapidly. He suffered from stomach pains, weakness, and fatigue, leading to suspicions of stomach cancer.

 

His condition worsened significantly over the next two years, confining him to bed for long periods.  

On May 5, 1821, Napoleon Bonaparte died at the age of 51. Through an autopsy conducted shortly after his death, doctors confirmed that he had died of stomach cancer, although rumors of poisoning persisted for years.

 

Following his death, Napoleon was buried on Saint Helena in the Valley of the Willows, in a grave marked simply with his name.

 

In 1840, his remains were exhumed and returned to France, where they were interred in a grand tomb at Les Invalides in Paris.

 

Through this final journey, he was honored and remembered as one of France's most significant historical figures.