Sunday, April 24, 2016

Hàn Quốc đứng đầu thế giới trong kết nối Internet, có tốc độ kết nối Internet trung bình nhanh nhất thế giới
(Nguồn : bằng tiếng Anh trên wiki và đc dịch bằng Google có sửa chữa để dễ hiểu) .
Khoảng 45 triệu người hay 92,4% dân số là người sử dụng Internet. Hàn  luôn được xếp hạng đầu trên toàn thế giới trong các chỉ số phát triển ICT của Liên Hợp Quốc kể từ khi có chỉ số này . Chính phủ thành lập các chính sách và chương trình đã tạo điều kiện mở rộng nhanh chóng và sử dụng băng thông rộng.
Chương trình quốc gia 
Hàn Quốc đang dẫn đầu về số lượng các kết nối DSL bình quân đầu người trên toàn thế giới. ADSL là chuẩn, nhưng VDSL đã bắt đầu phát triển một cách nhanh chóng. ADSL thường cung cấp tốc độ của 3 Mbit /s đến 8 Mbit /s, với VDSL phù hợp nhanh hơn. Tỷ lệ lớn dân số Hàn Quốc sống trong căn hộ giúp sự phát triển của DSL, cũng như một sự thâm nhập cao của thiết bị điện tử tiêu dùng nói chung. Nhiều tòa nhà chung cư ở khu vực đô thị đang được xây dựng , như Seoul và Incheon, có tốc độ lên đến 100 Mbit /s. VDSL thường được tìm thấy trong căn hộ mới .
Internet có một địa vị cao cho nhiều người Hàn Quốc hơn là ở phương Tây, và chính phủ tích cực hỗ trợ này. Riêng Seoul , thủ đô của quốc gia, đã được gọi là "thủ đô băng thông của thế giới".  Vào tháng Giêng năm 2006, nó đã trở thành quốc gia đầu tiên để đạt được hơn 50% thâm nhập băng rộng bình quân đầu người ; đến năm 2005, nó là nước đầu tiên để hoàn thành việc chuyển đổi từ dial-up băng thông rộng. [8] Nó cũng có, băng thông rộng nhanh nhất với giá rẻ nhất trên thế giới. [9] Hiện nay có các thí nghiệm với tốc độ 1 Gigabit trên giây. Ngoài ra, trong năm 2005 96,8% điện thoại di động Hàn Quốc đã truy cập Internet. [10]
Có 3 ISP (nhà mạng) lớn. Họ là KT Corp, SKBroadband, và LGU + (trước đây DACOM) và cung cấp băng thông rộng và các mạch chuyên dụng Internet bao gồm Ethernet và vận hành trung tâm dữ liệu Internet tại Seoul. MSOs chính là TBroad, C & M, và CJ Xin chào tầm nhìn.
Tốc độ Internet 
Theo Báo cáo tình hình Internet từ Akamai cho Q1 năm 2013, tốc độ Internet trung bình ở Hàn Quốc trong quý là 14,2 Mbit /s, với một tốc độ kết nối Internet đỉnh 44,8 Mbit /s. [11]
Tính đến năm 2013, Hàn Quốc có các kết nối nhanh nhất trung bình internet trên thế giới ở 21,0 Mbit /s theo báo cáo của Akamai Technologies, [12] nghĩa là nhanh hơn so với các nước nhanh nhất như Nhật Bản tới hơn 40%, với tốc độ internet trung bình chỉ là 12,9 Mbit /s. Tốc độ của Hàn Quốc là nhanh hơn gần sáu lần so với mức trung bình của thế giới là 3,8 Mbit /s, và hơn hai lần nhanh như Hoa Kỳ ở 10 Mbit /s. Điều quan trọng cần lưu ý là 100 Mbit /s là tiêu chuẩn trung bình trong ngôi nhà ở đô thị Hàn Quốc và đất nước đang nhanh chóng tung ra các kết nối 1Gbit /s hoặc 1.000 Mbit /s, với giá $ 20 mỗi tháng, đó là khoảng 263 lần nhanh hơn so với mức trung bình của thế giới và nhanh hơn so với tốc độ trung bình ở Mỹ 100 lần. [14]
KINH NGHIỆM ĐẤU LÝ VỚI CÔNG AN .
Khoảng năm 1981-82 , tôi làm thủ kho tại VP, vừa là kho dụng cụ và vật liệu , của 1 đội xây dựng * trên đg Hàm Nghi SG . (* thuộc Cty xây dựng ĐẠI DƯƠNG của Charles Đức - chồng của đào cải lương Bạch Tuyết . Ông này dân Tây , lập cty xây dựng , chiêu mộ toàn dân chế độ cũ có KHKT nên tôi mới đầu quân , nhờ vậy mới có hộ khẩu tại tp , ko đi kinh tế mới) . 
Tại đây có 1 anh thợ mộc điều khiển cưa máy và ngủ đêm tại đó : thỉnh thoảng có bạn gái , KHÁ ĐẸP , đến chơi , họ mở cửa vp nhìn ra đường và ngồi nói chuyện tới khuya . Các CA phường Bến Thành , ở gần đó , thường đi tuần ngang qua thấy họ nói chuyện nên KHÓ CHỊU , GHEN GHÉT (thợ mộc mà cũng có bồ đẹp) . Có lần khoảng 11 g đêm hay hơn , khi tôi đang ngủ ở một phòng ở sau kho , họ vào VP và đánh thức tôi dậy nói , "anh là thủ kho , giử tài sản nhà nước , mà để ng lạ vào kho mà ko hay biết gì hết . . ." . Sau đó làm biên bản rất dài , trên đó ghi cô này là 'GÁI ĐIẾM' , và yêu cầu tôi ký . Tôi ghi vào bên dưới BB rằng "tôi xác nhận anh này là CN của đội , đc đội trưởng cho phép ở đây nên anh CÓ QUYỀN mở cửa mời BẠN GÁI vào , mà ko cần hỏi ý tôi ; hơn nữa , cô này thường đến đây và họ cũng ko trộm cắp vật liệu hay dụng cụ trong kho nên tôi thấy rằng hai người ko làm điều gì phạm pháp ." Tôi ký tên và đưa cho 2 anh CA : họ hậm hực nhưng làm gì đc tụi tui .
Họ ko ngờ gặp tôi là ng biết luật , biết quyền lợi và trách nhiệm của mình , nên ko dễ bị ăn hiếp đc !
Một trong những hậu quả của chính sách "Việt Nam không cần có báo chí tư nhân của TT Dũng" ; (bài đăng đúng 2 năm) .
1/ Vừa rồi , báo đăng tin "PTT Vũ đức Đam nhờ đọc FB của 1 BS nên mới biết VN đang có dịch sởi đang phát triển rộng !!! (sic) " . Chứng tỏ , từ lâu báo chí tại VN đã không có vai trò TRUYỀN THỐNG - giống như ở các nước dân chủ .
Trong các nước này , vai trò của báo chí TƯ NHÂN rất quan trọng : BC là tai và mắt của nhà cầm quyền khi đăng các ý kiến , phản ảnh , tố giác , v.v... của người dân cũng như các phóng sự về bê bối , tham nhũng , lạm quyền , v.v.. của các viên chức chánh phủ , v.v...
2/ Dưới chế độ VNCH , với sự giúp đỡ về chuyên môn của Mỹ , các bộ trong CP đều có phòng hay sở thông tin báo chí . Riêng bên quân đội , từ cấp sư đoàn hay tương đương cũng có ban TTBC .
Tôi từng làm về TTBC của 1 đơn vị quân sự bảo vệ thủ đô Sài gòn . Hàng ngày chúng tôi phải đọc tất cả các báo Việt ngữ tại SG , các bản tin trên đài VOA , BBC , v.v... ; hàng tuần đọc Life , Newsweek , Time , Paris - Match , v.v... Nếu có bài viết nào nói xấu hay phê phán 1 cá nhân hay 1 cơ quan trong chính phủ VNCH hay QLVNCH ; hay về 1 tệ đoan XH tại thủ đô , v.v... , chúng tôi phải trình NGAY cho ông tư lịnh để biết hay giải quyết . Ví dụ : báo XYZ đăng tin một ổ chứa gái hay một nơi bán ma túy tại phường X thì ông tư lịnh sẽ ra lịnh cho Cảnh sát phải DẸP NGAY ổ chứa hay "động hút" đó . Nếu sau đó 1 thời gian ngắn , báo này lại đăng ổ chứa/động hút VẪN CÒN hoạt động thì viên CS phụ trách phường đó sẽ bị mất chức . Tại sao ông tư lịnh phải mạnh tay như vậy ? Vì nếu ông ko dẹp những tệ đoan xã hội này thì sẽ bị tổng thống hay TT khiển trách nặng . (Trưởng các Bộ/Ban/Nghành hay tư lịnh các đơn vị QS đều phải chịu TRÁCH NHIỆM về việc làm của cấp dưới hay khu vực trách nhiệm ; vì ngay cả có sự bao che/bảo kê thì các bê bối như trên cũng sẽ không được để yên vì Quốc Hội khá độc lập thời đó sẽ "đánh" thẳng tay . . . "
3/ Thời đó , dù đang có chiến tranh khốc liệt , nhân dân miền Nam đã hưởng những lợi ích của Tam Quyền Phân Lập , trong đó ba quyền cân bằng và giám sát lẫn nhau ; chưa kể sự SOI MÓI của một nền báo chí tư nhân - mà tôi vừa kể . Ngoài ra còn mấy ngàn phóng viên nước ngoài , luôn tìm mọi sơ hở của chính phủ và QLVNCH để làm tin . Có lần PV Mỹ đăng ảnh 1 ng lính gác cầu ngủ gục làm cho ông tỉnh trưởng bị TT Thiệu khiển trách nặng nề vì Ban TTBC của phủ Tổng thống đã trình cho ông Thiệu xem tấm ảnh này .
Cũng nhờ vậy , các bê bối như trên không tồn tại dai dẳng . . . nếu có thì phải kín đáo (không để cho báo chí hay người dân biết để tố giác) 4/ Trong khi đó , hiện nay , dù có các tố giác dai dẵng trên các blog như bài "PTT Hoàng Trung Hải , ông béo triệu đô" , hay các tệ đoan XH khác như "công nghệ mãi dâm công khai tại Đồ Sơn" , v.v... thì các nhân vật hay địa phương này vẫn không bị "sờ gáy" . (Ông Hải có biệt danh như vậy vì cái giá để có chữ ký của ông trên giấy phép là MỘT TRIỆU ĐÔ . Ông là "sa hoàng" về kinh tế , tài chánh khi coi các bộ/nghành béo bở như KT/TC, Đầu tư , Than , Khoáng sản , Điện lực , v.v.. và làm trưởng 17 BAN KHÁC NHAU . . .) (a) .
5/ Và một trong những hậu quả nhãn tiền của chính sách "VN không cần BC tư nhân" là dịch sởi đang phát triển mạnh mà PTT Đam chỉ biết được nhờ FB của 1 BS !!!
Vì 700 tờ báo , đài radio và TV hiện nay chỉ viết tin theo sự chỉ đạo của bộ TTTT cũng như Ban Tuyên Giáo trung ương ĐCSVN , chỉ đăng những tin tức có lợi , một chiều , tránh né những tin 'nhạy cảm' , v.v...
(a) : Theo các tài liệu do tình báo Mỹ-Việt thu thập , trong thời chiến , 1 số thủ kho của bộ đội CS , chỉ vì tham nhũng vài bao gạo , v.v.. đã bị xử bắn . Trung Tá về hậu cần Trần Dụ Châu , đã bị xử bắn vì tham nhũng dưới thời HCM . Ngày nay , nếu đem những ng tham nhũng như trên đi xử bắn thì đảng CSVN sẽ không còn ai làm việc !!!