Wednesday, November 15, 2023

 CHIẾN DỊCH SÔNG ĐÁY

          



Lời mở đầu: Chiến dịch (CD) sông Đáy là một cuộc tấn công của VMCS tại Phủ Lý, Ninh Bình và Yên Cư Hạ giữa 29/5 đến 18/6/1951. Những TP này dọc theo sông Đáy, và là một phần của phòng tuyến của Pháp, còn có tên là "Phòng tuyến de Lattre" (đờ-lát-trờ). CD này đã được VM đặt tên là HQ "Hà Nam Ninh", hay "Quang Trung".

VM đã tấn công Ninh Bình và Phủ Lý, nhưng các chiến đoàn, các đv giang thuyền xung phong, các TĐ Dù, và các toán BK của Pháp đã tái chiếm nhanh chóng. Nói thêm: Gần như các tướng lãnh, công chức cao cấp, đại tá của chế độ VNCH, đều được giam tại phân trại A của trại tù Nam Hà, chỉ cách Phủ Lý bằng sông Đáy. Phân trại B, nằm ở phía trong, giam từ trung tá trở xuống, cũng như sĩ quan/hạ sĩ quan thuộc các nghành CTCT, tình báo, an ninh quân đội, cảnh sát đặc biệt, v.v... (trong đó có tôi). Cựu thiếu tá Vương Mộng Long, có lẽ do 2 lần trốn trại, nên dù chỉ là thiếu tá nhưng lại ở phân trại A chung với tướng lãnh hay công chức cao cấp -- người dịch.

Một mủi sâu hơn về phía nam tới Địa phận hay giáo khu (bishopric) Công giáo Phát Diệm đã kết thúc trong một thất bại lớn ở Yên Cư Hạ. VM đã rút lui vào những đồi đá vôi ở phía tây. Tuy nhiên, tướng Giáp đã học một vài bài học đắc giá về khả năng và chiến thuật của Pháp -- đã giúp ông sau này.

TÌNH HÌNH QUÂN SỰ VÀ CHÁNH TRỊ

Trong chiến tranh Đông Dương thuộc Pháp, VM đã chiếm các đồn bót và Cao Bằng vào cuối 1950. Người Pháp đã mất kiểm soát lãnh thổ của Bắc Kỳ phía bắc Sông Hồng, và ngày 1/1/1951 họ đã tuyệt vọng để cố thủ châu thổ Sông Hồng. VM đã phấn khởi để tiếp tục cuộc tấn công này.

Tuy nhiên, những tấn công của VM đã thất bại tại Vĩnh Yên và Mạo Khê. Tướng Giáp vẫn muốn tạo ra một vài tiến bộ. Ông đã biết rằng khu vực Công giáo rộng lớn chung quanh Phát Diệm và Bùi Chu ko hoàn toàn trung thành với Pháp. Dù những khu vực này đã lập những tự vệ Công giáo để canh giữ phòng tuyến, nhưng lực lượng này được biết rất yếu.

Tướng Giáp và Đảng Ủy đã quyết định tấn công khu vực này với hy vọng sẽ kiểm soát khu vực Phát Diệm và có lẽ sau đó kiểm soát Bùi Chu.

Giám mục Lê Hữu Từ là một giáo sĩ nhiều ảnh hưởng vừa chống Cộng và chế độ thực dân Pháp. Ông đã cố gắng hết sức để giữ giáo khu Phát Diệm đứng bên ngoài cuộc chiến này. Với một số dân quân lên tới 6000 người năm 1951, Lê hữu Từ cuối cùng đã đồng ý hợp tác với một nhà nước VN mới xuất hiện, lãnh đạo bởi cựu hoàng Bảo Đại. Tuy nhiên, Công giáo vẫn còn thù nghịch với chủ nghĩa thực dân Pháp.

KẾ HOẠCH TẤN CÔNG CỦA VM

Cuộc HQ Hà Nam Ninh rất đơn giản. Lúc đầu, sđ 304 của VM sẽ tấn công Phủ Lý, và sđ 308 sẽ tấn công Ninh Bình, để cầm chân trừ bị của Pháp. Kế đó, sđ 320, sẽ nhanh chóng mở các mủi về phía đông và nam, để quét sạch các đồn Pháp trên phòng tuyến de Lattre giữa Ninh Bình và biển. Họ sẽ chiếm địa phận (bishopric) Công giáo Phát Diệm, như vậy sẽ phần nào phá dỡ (dismantle) phòng tuyến của Pháp ở vùng phía nam châu thổ sông Hồng. Đây sẽ là một đòn nặng về tâm lý đối với những người Công giáo chống Cộng. 

DIỄN TIẾN CỦA CHIẾN DỊCH

Trung đoàn 9 của sđ 304 đã tấn công khu vực Phủ Lý ngày 29/5/1951. ĐT Fernand Gambiez (Phéc-năng Gam-bi-ê) đã gửi chiến đoàn 4 và TĐ 2 nhảy dù thuộc địa (2BPC) để tăng cường cho phòng tuyến ở đó. VM đã phá một vài cầu quan trọng, và chận đường tiến quân của Pháp. Nhưng những tấn công của họ đã bị Pháp bẻ gẫy. Tuy nhiên họ đã cầm chân quân trừ bị của Pháp tại Phủ Lý.

Ở Ninh Bình, TĐ 79 của trung đoàn 102 VM đã tấn công đêm 29/5. Họ đã tràn ngập nhà thờ Công giáo, nơi mà toán BK của Francois (Phờ-răng-xoa) đang bảo vệ. Pháp đã gửi lực lượng tiếp ứng gồm một chi đoàn thiếp giáp của trung đoàn 1 thiết giáp và một TĐ lính VN. Điều này đã giúp Ninh Bình ko bị thất thủ hoàn toàn.

Ngoài ra, một đồi đá vôi cao (limestone crag) được bảo vệ bởi các tự vệ Công giáo và tăng cường bởi bộ binh tùng thiết. Vị trí này đã bị cối dữ dội và sĩ quan chỉ huy, trung úy Bernard de Lattre (béc-na đơ-lát-trờ) tử trận. Ông là con của tướng Đơ-lát-trờ. VM đã chiếm vị trí này.

Ngày kế, chiến đoàn 1 được triển khai, và tái chiếm Ninh Bình, và đồi đá vôi khống chế tp này. VM đã rút lui về những đồi đá vôi gần đó.

Cũng ngày 30/5, TĐ 7 Dù thuộc địa đã nhảy xuống khu vực đông nam Ninh Bình, gần một đồn ở Yên Phúc. Họ đã đụng nhiều lực lượng VM quân số cấp TĐ đang tiến dọc theo Đường 10 về hướng đông nam. Trong trận chiến sau đó, quân dù đã gây thiệt hại nặng và bẻ gẫy (thwart) một loạt phản công nhằm bao vây họ. 

Vài ngày sau, trung đoàn 36 VM đã tiến dọc theo đường 10 và đụng với lính Dù Pháp và lính An-gi-ê ở Yên Phúc. Quân VM định phá hủy một số tàu đổ bộ LCM trên sông này, nhưng bị bẻ gẫy bởi đồn Yên Phúc.

Sđ 320 đã tiến từ một nơi xa ở nam của Ninh Bình, tiến về Yên Cư Hạ. Họ đã đạt một vài tiến bộ, nhưng đã gặp kháng cự dọc đường, và ko bao giờ chiếm được Phát Diệm.

Cuối cùng, trong một cố gắng để nâng cao tinh thần chiến đấu (rekindle the drive), ngày 5/6 trung đoàn 88 tấn công Yên Cư hạ, một cứ điểm quan trọng dọc sông Đáy và đường 10. Đồn này được bảo vệ bởi tự vệ Công giáo và dân quân Hưng Yên, và tăng cường vào ngày 30/5 bởi toán BK 25 của trung úy Romary. Nói thêm: Các ông Nguyễn văn Thiệu, Cao văn Viên và Trần thiện Khiêm, khi còn là trung úy, từng đóng quân ở Hưng Yên -- người dịch.

Trong một trận đánh đêm, dọn bãi bởi cối và SKZ, VM đã chiếm đồn này, sau khi đã đổi chủ BỐN LẦN, giết hại nhiều lính phòng thủ. Lính dù của đại đội 13 đã tới kịp thời bằng tàu đổ bộ LCM để cứu vãn tình thế (salvage the situation), và tái chiếm đồn. Ngoài ra, các thành phần của TĐ khinh chiến của trung đoàn 7 An-giê-ri đã tới để tăng cường cho đồn, và quản lý số tù binh lớn lao.

KẾT THÚC CHIẾN DỊCH

Sau thất bại tại Yên Cư Hạ, VM đã bị thiệt hại nặng. Giang đoàn xung phong và máy bay đã phá hủy nhiều ghe mành (junk) và tam bản nhỏ của hệ thống tiếp tế đường sông của VM. Ngày 18/6, trận đánh của vùng châu thổ này đã chấm dứt khi ủy ban trung ương của ĐCSVN quyết định rút lui. Dù ko đạt các mục tiêu, VM đã tin rằng họ đã gây thiệt hại nặng cho Pháp, giành được sức mạnh chánh trị, và có được kinh nghiệm chiến đấu.

Vì vậy ngày 27/6, chủ tịch HCM đã gửi một thông điệp khen ngợi (commend) những chiến sĩ tham dự chiến dịch Hà Nam Ninh đã diệt nhiều đại đội địch, phát triển chiến tranh du kích, bảo vệ dân và mùa màng.

Quân Pháp đã thắng thế (prevail), nhưng lực lượng bị căng mỏng. Dù quân Pháp đã đẩy lui VM nhưng đây ko phải là những chiến thắng quyết định (conclusive) của toàn cuộc chiến. /.

Chuyển ngữ từ: de Lattre's Line #1: Day River Campaign – Campaign Series Legion (cslegion.com)

San Jose ngày 30/11/2023

Tài Trần



 

Campaign Series Vietnam | de Lattre's Line

Mes amis des jeux de guerre,

This new series covers the Day River Campaign of 1951 in Indochina. This first issue gives the political and miltary strategic situation and how that motivated subsequent actions by the Viet Minh.

Overview

The Day River Campaign was a Viet Minh offensive at Phu Ly, Ninh Binh, and Yen Cu Ha between 29 May to 18 June 1951. These towns were along the Day River (Song Day,) and were part of the French defensive line, known as the “de Lattre Line.” The Viet Minh called this the “Henan Ninh Campaign,” and their military operation codename was Operation “Ha Nam Ninh,” also known as “Quang Trung.”

The Viet Minh attacked Phu Ly and Ninh Binh, but French Groupement Mobiles, Naval Assault units,  paratrooper battalions, and commandos retook these quickly. A further push down south toward the Phat Diem Catholic Bishopric ended in a major defeat at Yen Cu Ha. The Viet Minh withdrew back into the western limestone hills and karsts. However, General Vo Nguyen Giap learned some valuable lessons about French capabilities and tactics that were helpful later.

Tonkin Delta Map

Tonkin Delta map showing Phu Lym Ninh Binh and Phat Diem

Military and Political Situation

In the French Indochina War, the Viet Minh took the border forts and Cao Bang in late 1950. The French lost control of Tonkin north of the Red River, and by 1 January, 1951 they desperately dug in to hold the Red River delta. The Viet Minh were encouraged to go on the offensive.

However, Viet Minh attacks failed at Vinh Yen and Mao Khe. General Giap still wanted to make some progress. He knew that the large Catholic areas around Phat Diem and Bui Chu were not completely loyal to the French. Although these areas had formed Catholic Militias to guard the defensive line, these forces were known to be weak. General Giap and the Party Committee decided to attack in this area with hopes to control the Phat Diem area and perhaps later try for Bui Chu.

Bishop Le Huu Tu was a very influential priest that opposed both Communism and French colonialism. He tried hard to keep the Phat Diem Diocese out of the war, but had a militia numbering 6000 in 1951. Le Huu Tu eventually agreed to work with the emerging Vietnamese state led by the former emperor, Bao Dai. However, Catholic hostility to French colonialism remained.

Viet Minh Offensive Plan

Operation Ha Nam Ninh was quite simple. Initially, Viet Minh Division 304 was to attack Phu Ly, and Division 308 against Ninh Binh, in order to pin down French reserves. And then, the 320th Division, by rapid thrusts to the east and south, would wipe out the line of weak French posts between Ninh Binh and the sea. They would reoccupy the Catholic bishopric of Phat Diem, thus partially dismantling French contorl in the southern Red River delta. This would deal a psychological blow to the anti-Communist Vietnamese Catholics.

Campaign Outcome Highlights

The 9th Regiment of the 304th Division attacked in the area of Phu Ly on 29 May 1951. Colonel Fernand Gambiez dispatched Groupment Mobile No.4 (GM 4) and the 2nd Colonial Parachute Battalion (2BPC) to bolster defenses there. The Viet Minh destroyed some key bridges, and blocked roads to inhibit French movement. But, their attacks were countered by French forces. However, this did pin down French reserves in Phu Ly.

At Ninh Binh, the Viet Minh 79th Battalion, 102nd Regiment attacked on the night of 29 May 1951. They overran the Catholic church, where Commando Francois was defending. The French sent an intervention force composed of an armored squadron of the 1st Regiment Chasseurs Cheval (1RCC), and a battalion of Vietnamese reinforcements. This stabilized the situation, preventing complete takeover of Ninh Binh.

In addition, a high limestone crag was being defended by Catholic Militia, and reinforced by the armored infantry from the squadron. This position was barraged by mortars and the commanding officer, Lt. Bernard de Lattre was killed. He was the son of General de Lattre. The Viet Minh took this position.

The following day, Groupement Mobile No. 1 (GM 1) was deployed, and they retook Ninh Binh, and the high crag overlooking it. The Viet Minh occupiers retreated into the limestone hills.

Also on 30 May, 7th Colonial Parachute Battalion parachuted into an area southeast of Ninh Binh, near an old post of Yen Phuc. They encountered battalion strength Viet Minh forces advancing along Route 10 to the southeast. In the ensuing firefight, paratroopers  inflicted heavy losses and thwarted, by a series of counter-attacks, an encirclement maneuver.

A few days later, the Viet Minh 36th Regiment advanced along the same Route 10 and encountered French paratroops and Algerians at Yen Phuc. This operation managed to destroy a few LCMs on the river, but were thwarted by the poste at Yen Phuc.

The 320th Division advanced from an area far south of Ninh Binh, toward Yen Cu Ha. They made some progress, but encountered resistance along the way, and never accomplished the objective of Phat Diem.

Finally, in an attempt to rekindle the drive, on 5 June the Viet Minh 88th Regiment attacked Yen Cu Ha, a key strongpoint along the Day River and Route 10. This poste had been defended by Catholic Militia and Hung Yen partisans, but was reinforced on the 30 May by Commando 25 “Romary” led by Lt. Michel Romary.

In a night attack, prepared by mortar and SKZ recoilless gunfire, Viet Minh took the outpost, with it exchanging hands four times, and decimated the defenders. Paratroopers of the 13th Company arrived by LCM just in time to salvage the situation, and retake the blockhouse. In addition, elements of the 4th March Battalion of the 7th Algerian Tirailleurs Regiment arrived to reinforce the post, and manage the large numbers of prisoners taken.

End of Campaign

After the failure to take Yen Cu Ha, the Viet Minh had heavy losses. Also, Dinassaut and aircraft attacks ravaged their river supply system of small junks and sampans. On June 18, 1951, the battle for the delta ended when the Central Party Committee, (CPC) decided to withdraw. Despite failure to meet objectives, the Viet Minh believed they had inflicted high French losses, gained political strength, and obtained military experience.

Therefore, on 27 June 1951, President Ho Chi Minh sent a message commending the soldiers participating in the Ha Nam Ninh Campaign for destroying many enemy companies, “which shook the spirit of camouflage, developed guerrilla warfare, protected the people, protected crops.”

The French had prevailed, but their forces were being stretched. While French forces drove off the Viet Minh, these were not conclusive victories in terms of the overall war.

Operations Map

General Jean de Lattre de Tassigny (1889-1952)

As an officer during World War I, de Latree fought various battles, including Verdun, and was wounded five times, surviving the war with 8 citations, the Legion of Honour and the Military Cross.

Between the World Wars, he served in the Morocco campaigns, where he was wounded again. He then joined general staff headquarters, and later commanded the 5th Infantry Regiment in Coulommiers.

In March 1927, he married Simone Calary de Lamazière, with whom he had a son, Bernard, born in 1928.

From 1932 to 1935, Lieutenant-Colonel de Lattre worked on General Maxime Weygand’s staff, and then General Georges’ staff. During these three years, de Lattre was assigned to the 3rd office, and was in charge of the “Plan” and “Foreign Relations”.

Until 1937, Colonel de Lattre commanded the 151st Infantry Regiment at Metz. In 1938, he attended the Centre for Higher Military Studies, and afterward was appointed Chief of Staff of the Fifth Army. On March 23, 1939, he was promoted to the rank of brigadier general, and in January 1940, de Lattre took command of the 14th Infantry Division.

During the German invasion in May and June, the 14th division distinguished itself at Rethel, where it repelled three German attacks at the Aisne River.

In September 1941, de Lattre became commander-in-chief of the Tunis troops, and created a new cadre school in Salammbo. Recalled to France in January 1942, he was appointed commander of the 16th Military Division in Montpellier, and promoted to Lieutenant General.

De Lattre refused Vichy Government orders not to fight the Germans, and was the only general willing to oppose the occupiers. He was arrested, but escaped, and defected to Charles de Gaulle’s Free France at the end of 1943.

From 1943 to 1945 he was one of the senior leaders of the Liberation Army, commanding the forces which landed in the South of France on 15 August 1944, then fought to the Rivers Rhine and Danube.

He was the only French general of World War II to command large numbers of American troops, when the US XXI Corps was attached to his First Army during the battle of the Colmar Pocket. He was the French representative at Berlin on 8 May 1945, with Eisenhower, Zhukov and Montgomery.

From 1945 to 1947, de Lattre was Commander-in-Chief of French Forces in Germany.

Finally, in 1950, he commanded the French Far East Expeditionary Corps (CEFEO) during the French Indochina War. He was highly regarded by both his French subordinates and Viet Minh adversaries, often described as the “Gallic version of US General Douglas MacArthur – handsome, stylish, sometimes charming, yet egocentric to the point of megalomania” and “brilliant and vain” and “flamboyant”.

De Lattre revitalized the CEFEO, and stabilized the situation in Tonkin. He established the defensive line around the delta known as the “de Lattre Line.” He also gained greater Vietnamese and indigenous people’s participation in the war effort. His son, Lt. Bernard de Lattre commanded an armored squadron in the 1st Regiment of Chasseurs Cheval. Unfortunately, he was killed near Ninh Binh in the Day River Campaign.

In late 1951, de Lattre was diagnosed with cancer, and he returned to Paris. He died on 11 January 1952. A very large state funeral was held in honor of this beloved General.

References

By the way, the French phrase, “Ne pas sabir,” means: “Be free.”

“The Street Without Joy”, Bernard Fall, 1961, renewed 1989 Stackpole Books

http://archives.ecpad.fr/arrivee-des-renforts-au-poste-de-yen-cu-ha/

https://vietcongonline.wordpress.com/2015/02/09/tuong-giap-thua-tran-ninh-binh/

http://archives.ecpad.fr/la-reprise-du-rocher-de-ninh-binh-par-les-hommes-du-1er-regiment-des-tirailleurs-algeriens-rta/

https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_H%C3%A0_Nam_Ninh#searchInput

http://archives.ecpad.fr/wp-content/uploads/2010/06/delattre.pdf

http://indochine.uqam.ca/en/historical-dictionary/768-le-hu-t-18971967.html