Friday, October 6, 2023

 HOA LẠC GIỮA RỪNG GƯƠM: CÔ GÁI CHUYÊN PHỎNG VẤN CÁC TÙ BINH VÀ HỒI CHÁNH VIÊN VC

"Dương vân Mai và phần lớn trong gia đình cô đã bỏ miền Bắc di cư vào Nam năm 1954. Họ định cư tại Sài Gòn, nơi mà cha cô, một viên chức quan trọng trong chính quyền thuộc địa Pháp, đã trở nên một viên chức nhỏ trong bộ tài chánh VNCH. Mai học giỏi, được học bổng ở ĐH Georgetown ở Washington DC, ở đó ba năm, và trở về VN với hôn phu (fiancé), trung sĩ lục quân Mỹ David Elliott. Năm 1964, bộ trưởng QP Mỹ Robert McNamara - đã thành thật khi ko hiểu điều gì đã khiến CS đã kiên trì khi đối diện với hỏa lực Mỹ - đã thuê cty RAND làm một nghiên cứu về các kẻ đào ngũ và tù binh VC, để tìm hiểu "Ai là VC? Và động lực nào đã khiến họ làm như vậy?" (make them tick).
Vợ chồng Elliotts ký hợp đồng với RAND, và Mai đã bắt đầu phỏng vấn các đối tượng. Cô đã nhớ rằng cô đã được “dạy dỗ để tin rằng CS là kẻ hủy diệt gia đình và tôn giáo, ko trung thành với đất nước mà chỉ với quốc tế CS."
"Mẹ tôi thường mô tả họ là đầu trâu mặt ngựa" cô đã nhớ lại." "Họ là những kẻ chưa phải là người (subhuman) với đầu trâu và mặt ngựa. Nhưng tôi cũng biết họ cũng bao gồm những người như chị tôi, Thăng, và nhiều anh em họ của tôi. Tôi ko thể nào hoàn toàn hòa hợp hai hình ảnh này, nhưng hình ảnh mà mẹ tôi mô tả thì mạnh hơn vì tôi rất sợ chúng. Với ấn tượng sẵn có như vậy, tôi đã bắt đầu làm công tác nghiên cứu phong trào cộng sản. Tôi nhớ rõ cuộc phỏng vấn đầu tiên này. Lúc đó tôi rất trẻ. Tôi đã đến nhà tù khắc nghiệt (grim) để phỏng vấn người cán bộ cao cấp này trước đó đã bị bắt. Tôi đi vào suy nghĩ, 'Tôi sắp gặp con quái vật này--một kẻ có đầu trâu và mặt ngựa'--nhưng khi tôi đi vào, y ko có vẻ một tên cục súc (look like a brute)."
Thay vào đó, y là một người trung niên có phẩm cách, cô ta đã nhớ lại, "với một thái độ đầy quyền lực của một kẻ quen chỉ huy kẻ khác." Cô đã mời y một điều thuốc Mỹ, nhưng y từ chối--"y ko muốn đụng đến bất cứ gì thuộc Mỹ." Y đã trả lời các câu hỏi của cô đầy đủ và kiên nhẩn, và "tinh thần của y rất mạnh mẻ hơn bất cứ ai mà tôi đã gặp lâu nay ở Sài Gòn."
"Y đã tin tưởng rằng Việt Cộng sẽ giải phóng đất nước khỏi thống trị của ngoại bang và thống nhứt đất nước dưới một chế độ sẽ mang công bằng xã hội và bình đẳng cho người nghèo," cô đã nhớ lại. "Y nói mình đã từng là một nông dân nghèo trở thành một vị trí lãnh đạo. Dĩ nhiên, một cuộc phỏng vấn ko thể nào thay đổi quan điểm của tôi ngay lập tức. Nhưng nó đã tạo những câu hỏi bâng khuâng (troubling) trong đầu tôi. Ai là kẻ tốt và ai là kẻ xấu? Tôi nghĩ rằng tôi đã biết. Giờ đây tình hình ko còn là trắng với đen."
Khi bản tường trình đầu tiên do RAND thực hiện gửi tới các viên chức cao cấp của bộ trưởng McNamara ở Ngũ Giác Đài, trong đó mô tả VC như là một kẻ thù đầy quyết tâm (dedicated) "chỉ có thể đánh bại bởi những chi phí khổng lồ," một người trong họ đã nói, "Nếu điều mà bạn nói là đúng, chúng ta đang chiến đấu ở phía sai, phía sắp thua cuộc chiến này."
Vào mùa hè năm 1966, cô Mai Elliot được mời làm thông dịch cho nhà báo Mỹ kỳ cựu Martha Gellhorn trong một chuyến thăm tới một bịnh viện Mỹ ở Nam VN. "Lần đầu tiên, tôi đã thấy rằng vũ khí đã làm gì đối với con người," cô nhớ lại. "Tôi đã thấy trẻ em và người lớn mất tay chân. Tôi đã thấy những đầu người quấn băng trắng đẫm máu chỉ chừa đôi mắt. Tôi đã thấy một phụ nữ bị đốt cháy bởi bom lân tinh, với da bị lột lộ ra thịt màu hồng bên dưới. Tôi biết rằng đó chỉ là một phần nhỏ của nỗi đau cùng cực của người dân. Tôi cảm thấy run rẩy và tin chắc hơn trước rằng thật không công bằng khi bắt những người nông dân này phải gánh chịu đau khổ để cứu gia đình tôi và các gia đình trung lưu khác khỏi một hệ thống cộng sản mà chúng tôi cảm thấy không thể sống dưới chế độ đó. Tuy nhiên, Mai cũng ko muốn Mỹ rút quân. "Tôi đã chán ghét chiến tranh và muốn hòa bình, nhưng là một hòa bình mà CS ko là kẻ chiến thắng. Tôi đã sợ rằng một khi Mỹ ko còn bảo vệ VN, người CS sẽ quét sạch chế độ Sài Gòn bất hạnh qua một bên và gia đình tôi sẽ đau khổ vì còn nơi nào để chạy trốn. Tôi đã bắt đầu cầu mong một nhóm người, có tên gọi là "Lực lượng hay Thành phần thứ Ba", ko thân Mỹ cũng như thân CS, sẽ thành công trong việc đoàn kết dân tộc này."

Ảnh: Dương Vân Mai Elliotts tại sân bay Cần Thơ, trên đường về nhà sau khi phỏng vấn tù binh và đào ngũ VC, chụp năm 1965.
Năm người lính thuộc một đại đội pháo của MTGPMN vừa được huy chương "đơn vị anh hùng.”


===
Dịch từ:

WHO ARE THE VIET CONG?

. . .
DUONG VAN MAI and most of her family had been part of the flood of refugees who fled North Vietnam for the South back in 1954. They settled in Saigon, where her father, who had been an important official in the French colonial regime, became a minor one in the Finance Ministry. Mai did well in school, won a scholarship to Georgetown University in Washington, D.C., spent three years there, and returned to Vietnam with an American fiancé, Army Sergeant David Elliott.
In 1964, Robert McNamara—genuinely puzzled by the stubbornness of the communists in the face of American power—had commissioned the RAND Corporation to do a study of defectors and enemy prisoners, seeking to know “Who are the Viet Cong? And what makes them tick?”
The Elliotts signed on with RAND, and Mai began interviewing subjects. She remembered that she’d been “brought up to believe that the communists were people who destroyed the family, destroyed religion, had no allegiance to our country but only to international communism.”
“My mother would describe them as đầu trâu mặt ngựa” she recalled. “Brutal subhumans with the head of a water buffalo and the face of a horse. But I knew that they also included people like my sister, Thang, and a lot of my cousins. I couldn’t quite reconcile the two images, but of the two, my mother’s image was stronger because I was so scared of them. That was the frame of mind I had when I started doing research into the communist movement. I remember my first interview. I was by myself. I was very young. I was going to this grim prison to interview this high-ranking cadre who had been captured. I went in thinking, ‘I’m going to meet this beast—this guy with a head of a water buffalo and the face of a horse’—but when I walked in he did not look like a brute.”
Duong Van Mai Elliott at the Can Tho Airport, on her way home after interviewing enemy prisoners and defectors, 1965
Instead, he was a dignified middle-aged man, she remembered, “with the authoritative demeanor of someone used to leading others.” She offered him an American cigarette, but he refused it—“he did not want to touch anything so American.” He answered her questions fully and patiently, and “had more integrity than anyone I had met in Saigon in a long time.
Five proud soldiers belonging to an NLF artillery company that had recently been awarded the title of “Hero Unit”
“He believed that the [Viet Cong] would free his country from foreign domination and reunify it under a regime that would bring social justice and equality to the poor,” she recalled. “He looked at himself as poor: a poor peasant who had been elevated to a position of leadership. Of course, one interview could not change my views right away. But it did raise troubling questions in my mind. Who were the good guys and who were the bad guys? I thought I knew. Now, the situation no longer seemed so black and white.”
When the first RAND report was presented to McNamara’s top deputies at the Pentagon, describing the Viet Cong as a dedicated enemy that “could only be defeated at enormous costs,” one of them said, “If what you say is true, we’re fighting on the wrong side, the side that’s going to lose this war.”
In the summer of 1966, Mai Elliott was asked to act as translator for the veteran American journalist Martha Gellhorn on a visit to an American hospital in South Vietnam. “I saw for the first time what the weapons were doing to real human beings,” she recalled. “I saw children and adults who had lost limbs. I saw eyes staring out of heads swathed in bloody bandages. I saw a woman who had been burned by a phosphorus bomb, with peeling skin showing pink and raw flesh underneath. I knew this was only a fraction of the toll in human misery. I left shaken and more convinced than before that it was unfair to make the peasants bear the brunt of the suffering to save my family and other middle-class families from a communist system they felt they could not live under.”
Still, Mai couldn’t bring herself to wish for an American withdrawal. “I hated the war and I wanted peace, but a peace that would keep the communists from winning. I feared that once the shield of American power was removed, the communists would sweep the hapless Saigon regime aside and my family would suffer with nowhere else to run and hide. I began to wish that the group of people dubbed ‘the Third Force,’ who were neither pro-America nor pro-communist, would succeed in rallying the people.”
SJ ngày 6/10/2023

 WHO ARE THE VIET CONG?

. . .
DUONG VAN MAI and most of her family had been part of the flood of refugees who fled North Vietnam for the South back in 1954. They settled in Saigon, where her father, who had been an important official in the French colonial regime, became a minor one in the Finance Ministry. Mai did well in school, won a scholarship to Georgetown University in Washington, D.C., spent three years there, and returned to Vietnam with an American fiancé, Army Sergeant David Elliott.
In 1964, Robert McNamara—genuinely puzzled by the stubbornness of the communists in the face of American power—had commissioned the RAND Corporation to do a study of defectors and enemy prisoners, seeking to know “Who are the Viet Cong? And what makes them tick?”
The Elliotts signed on with RAND, and Mai began interviewing subjects. She remembered that she’d been “brought up to believe that the communists were people who destroyed the family, destroyed religion, had no allegiance to our country but only to international communism.”
“My mother would describe them as đầu trâu mặt ngựa” she recalled. “Brutal subhumans with the head of a water buffalo and the face of a horse. But I knew that they also included people like my sister, Thang, and a lot of my cousins. I couldn’t quite reconcile the two images, but of the two, my mother’s image was stronger because I was so scared of them. That was the frame of mind I had when I started doing research into the communist movement. I remember my first interview. I was by myself. I was very young. I was going to this grim prison to interview this high-ranking cadre who had been captured. I went in thinking, ‘I’m going to meet this beast—this guy with a head of a water buffalo and the face of a horse’—but when I walked in he did not look like a brute.”
Duong Van Mai Elliott at the Can Tho Airport, on her way home after interviewing enemy prisoners and defectors, 1965
Instead, he was a dignified middle-aged man, she remembered, “with the authoritative demeanor of someone used to leading others.” She offered him an American cigarette, but he refused it—“he did not want to touch anything so American.” He answered her questions fully and patiently, and “had more integrity than anyone I had met in Saigon in a long time.
Five proud soldiers belonging to an NLF artillery company that had recently been awarded the title of “Hero Unit”
“He believed that the [Viet Cong] would free his country from foreign domination and reunify it under a regime that would bring social justice and equality to the poor,” she recalled. “He looked at himself as poor: a poor peasant who had been elevated to a position of leadership. Of course, one interview could not change my views right away. But it did raise troubling questions in my mind. Who were the good guys and who were the bad guys? I thought I knew. Now, the situation no longer seemed so black and white.”
When the first RAND report was presented to McNamara’s top deputies at the Pentagon, describing the Viet Cong as a dedicated enemy that “could only be defeated at enormous costs,” one of them said, “If what you say is true, we’re fighting on the wrong side, the side that’s going to lose this war.”
In the summer of 1966, Mai Elliott was asked to act as translator for the veteran American journalist Martha Gellhorn on a visit to an American hospital in South Vietnam. “I saw for the first time what the weapons were doing to real human beings,” she recalled. “I saw children and adults who had lost limbs. I saw eyes staring out of heads swathed in bloody bandages. I saw a woman who had been burned by a phosphorus bomb, with peeling skin showing pink and raw flesh underneath. I knew this was only a fraction of the toll in human misery. I left shaken and more convinced than before that it was unfair to make the peasants bear the brunt of the suffering to save my family and other middle-class families from a communist system they felt they could not live under.”
Still, Mai couldn’t bring herself to wish for an American withdrawal. “I hated the war and I wanted peace, but a peace that would keep the communists from winning. I feared that once the shield of American power was removed, the communists would sweep the hapless Saigon regime aside and my family would suffer with nowhere else to run and hide. I began to wish that the group of people dubbed ‘the Third Force,’ who were neither pro-America nor pro-communist, would succeed in rallying the people.”

 ĐPQ-NQ TỈNH LONG AN CHIẾN ĐẤU DŨNG CẢM TRONG THÁNG 4/75

Lời nói đầu: Trước giờ ng ta đã coi thường ĐPQ-NQ nhưng trong tháng 4/75 lực lượng này tại tỉnh Long An đã gây thiệt hại nặng cho quân chính quy csbv. Xin đọc phần dưới đây trên sách của ĐT Le Gro:
Tình hình chiến sự tại tỉnh Long An trong tháng 4.1975.
Nguồn : 1/ Vietnam from cease-fire to capitulation (VN từ ngưng bắn đến đầu hàng) của ĐT William E. Le Gro, từng chỉ huy văn phòng tùy viên quân sự Mỹ/Defense Attache Office (DAO) tại Sài Gòn từ tháng 12.1972 tới 29.4.1975.
2/ Final Collapse của đại tướng Cao văn Viên .
Thưa các bạn,
Trước đây, trên blog này, tôi có hai bài về trận đánh của Tr.đoàn 12 SĐ 7 (12/7) bộ binh VNCH tại Long An. Bài thứ nhứt của Paris-Match phỏng vấn ĐT Đặng phương Thành, chỉ huy Tr.Đ này và bài thứ hai của trung tá Trần văn Lưu (đồng khóa thiếu sinh quân với ĐT Thành). Là một người nghiên cứu theo khoa học , tôi vẫn chưa vừa lòng với những thông tin của hai bài trên. Nay, dựa theo hai nguồn trên đây, tôi có thêm một số thông tin mới về Tr.Đ 12/7 BB và lực lượng ĐPQ-NQ của TK Long An trong trận chiến bảo vệ QL 4 trong tháng 4.75. Hóa ra, ĐPQ-NQ của TK này trong nhiệm vụ bảo vệ đất nước, cũng đã lập nhiều chiến công ko thua kém các đơn vị chủ lực quân.
====
1/ Theo ĐT Le Gro của DAO, trang 173 của sách đã dẫn:
...
"Tính tới 11/4/75, khoảng 40.000 quân của QK 1 và 2 đã được tái huấn luyện tại các trung tâm hay được tái phối trí (reassign) tại QK 3. SĐ 2 BB, sau khi tập hợp ở Hàm Tân, quân số đã lên tới 3.600, bao gồm 2 TĐ ĐPQ tăng phái từ TK Gia Định. Trung đoàn 4 vừa tái lập (reconstitute) này đã được gửi tới Phan Rang để tiếp sức (relieve) cho Lữ đoàn 2 Dù đang ở đó, nhưng còn bốn TĐ khác chưa thể ra quân vì thiếu quân trang quân dụng (outfitting). Tiếc thay, trung đoàn 4 này đã bị tiêu diệt (destroy) trong lần hai và cuối cùng khi bảo vệ Phan Rang.
SĐ 3 BB ngày 11/4 có khoảng 1.100 quân tại Bà Rịa Phước Tuy, và sẽ sớm có thêm 1.000 quân, nhưng lại thiếu mọi loại vũ khí và trang bị. SĐ 1 BB cũng có ở Bà Rịa nhưng chỉ có 2 SQ và 40 binh sĩ. Gần Bà Rịa, tại Long Hải có SĐ 23 BB với khoảng 1.000 quân và 20 khẩu súng trường.
Riêng SĐ 22 BB, mà những trận kháng cự anh dũng tại Bình Định là một trong những chiến công đáng kể nhứt nói lên quyết tâm, can đảm và tài điều binh (leadership of war), đã có được tình trạng sẵn sàng chiến đấu tốt hơn các SĐ khác. Tại TTHL Vạn Kiếp ở Vũng Tàu, SĐ có 4.600 quân, 1/3 của số quân này là lực lượng diện địa (ĐPQ-NQ) của QK 2. Họ thiếu mọi loại chiến cụ và quân trang, tuy nhiên họ còn đủ pháo thủ cho ba TĐ pháo binh, dù ko có đại bác. Tuy nhiên, dù chưa được trang bị đầy đủ và thiếu tổ chức, SĐ được lịnh triển khai tới tỉnh Long An ngày 12/4.
Một trận đánh quan trọng đã xảy ra tại tỉnh Long An, khi SĐ 5 CSBV, di chuyển từ tỉnh Svay Rieng, Cambodia, đã xử dụng Tr.Đ 275 tấn công gần Tân An vào ngày 9.4.1975. ĐPQ tỉnh Long An đã chống trả mãnh liệt và được tiếp viện bởi Trung Đoàn 12 sđ 7 BB. Với tổn thất nhẹ, TĐ 2/12 của trung đoàn này đã hạ trên 100 lính của Tr.Đ 275, buộc vị tư lịnh của họ phải xin viện binh. Ngày kế (10.4.75), Bắc quân đã tấn công phi trường Cần Đót tại tỉnh lỵ Tân An và, sau khi cắt đứt QL 4, đã bị đẩy lui với tổn thất nặng bởi ĐPQ của Long An. Trong hai ngày sau đó (subsequent), ba TĐ ĐPQ 301, 322 và 330 của Long An đã đụng độ dữ dội, hạ trên 120 địch quân và bắt sống 2. Trong khi đó, Tr.Đ 12/7 BB, đánh nhau với hai Tr.Đ. của SĐ 5 CSBV, hạ trên 350 và bắt sống 16. Bộ TTM VNCH đã đưa một TĐ của SĐ 22 BB – vừa mới được hồi phục – vào vùng này vào ngày 12.4 và sau đó thêm 2 TĐ. Để thống nhứt chỉ huy, bộ TTM đã điều chỉnh ranh giới của QK 3 và 4, giao chiến trường Tân An cho QK 4.
. . . Ở phía tây của Sài Gòn, mặc dù các lực lượng diện địa (ĐPQ và NQ) và Tr.Đ.12/7 bộ binh vẫn giữ được Long An, pháo binh CSBV đã tới gần Sài Gòn đến độ pháo kích vào đài radar Phú Lâm bằng hỏa tiển 122 ly ngày 18.4. Hai dảy nhà chứa gia đình binh sĩ ở đài này bị phá hủy. Cuộc tấn công này chỉ cách phi đạo của Tân sơn Nhứt và VP Tùy viên Quân sự /DAO có 7 km, nói lên sự đe dọa nghiêm trọng cho SG.
Tại tỉnh Long An, SĐ 5 CSBV tiếp tục tấn công mạnh dọc theo ranh giới cũ giữa QK 3 và 4 , nhưng ngày 15.4 đã buộc phải rút về tây bắc.Tr.Đ 12/7 BB đã gây tổn thất nặng cho Tr.Đ. 6 và 275 CSBV gần tỉnh lỵ Tân An. Vào lúc này, những đv nhỏ, trang bị yếu của 2 Tr.Đ 41 và 42/22 BB – đang trong giai đoạn hồi phục – được triển khai tại Bến Lức và Tân An . Nhưng địch quân ngày càng mạnh. Các đv Bắc quân có mặt tại Long An và tây nam Hậu Nghĩa gồm năm SĐ: 3, 5, 8 và 9 và 27 đặc công. Thêm vào đó, Tr.Đ 262 và Lữ Đoàn 71 phòng không đã có mặt tại ranh giới Long an-Hậu nghĩa.
Các đường màu xanh là năm mặt trận bảo vệ Sài gòn: Bình Dương ở phía bắc, Biên Hòa ở phía đông bắc, QL 15 ở phía đông nam, Long An ở phía tây nam và Củ Chi ở phía tây bắc.
2/ Còn theo quyển Final Collapse của ĐT Cao văn Viên thì :
Tình hình tại QK 4 .
Tương phản với 3 vùng còn lại, tình hình tại qk 4 đã tương đối yên trừ những trận đánh liên tục nhưng ko có tính quyết định giửa SĐ 9 và công trường 5 của CSBV tại khu biên giới giữa Kiến Tường và Svay Riêng, Cambodia. Địch quân phần lớn nhắm vào các tiền đồn của ĐPQ và NQ, đặc biệt ở Chương Thiện và Kiên Giang. Nhưng giửa tháng 3 1975 và tiếp tục đến đầu tháng 4, địch đột ngột gia tăng các cuộc tấn công. Giờ đây, họ lại nhắm vào các cơ sở tiếp vận cũng như các tiền đồn ĐPQ dọc theo QL-4, con đường huyết mạch từ SG xuống vùng châu thổ.
Sau một thời gian dài bổ sung quân số và trang bị, công trường 5 CSBV tiến vào khu phía tây bắc Tân An, và tấn công quận lỵ Thủ Thừa, do ĐPQ và NQ bảo vệ, xem bản đồ số 11. Địch mưu toan, nếu chiếm được Thủ Thừa , sẽ cắt QL 4 đoạn giữa Tân An, tỉnh lỵ của Long An, và Phú Lâm, ngoại ô của SG; cũng như ngăn chặn SĐ 7 BB tiếp viện cho SG. Nhưng âm mưu đã bị bẻ gẫy; lực lượng tại Thủ Thừa đã đẩy lui địch quân và gây cho địch nhiều thiệt hại. Một mủi tấn công của địch nhằm vào quận lỵ Bến Tranh, nhưng tại đây lần nữa, cuộc tấn công bị bẻ gẩy bởi lực lượng phối hợp của SĐ 7 và 9 bb VNCH. Sau một ngày giao tranh, địch phải buộc rút lui , để lại gần 200 xác và hàng trăm vũ khí, bao gồm đại bác và súng phòng không. khoảng 20 địch quân bị bắt. Một nút chận khác của địch ở nam Tân An và khu vực Bến Tranh đã được dẹp tan. Kết quả, lưu thông trở lại bình thường từ SG đi Mỹ Tho . . .
San Jose , Monday, December 12, 2011
CẬP NHẬT NGÀY 6 tháng 10 2020."
Share