Wednesday, January 17, 2018

SV VIỆT ĐỐI MẶT VỚI THỰC TẾ PHỦ PHÀNG TẠI NHẬT .
https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fwww3.nhk.or.jp%2Fnhkworld%2Fen%2Fnews%2Feditors%2F1%2Fvietnamesestudentsstudyinginjapan%2F&h=ATMOBOt0zlBIR_l8QZyDZF6RPeqyICJR72TUCmSCflRyUcUoV0JkU3ry0858DP0oh-RG9lnCc4GfGBa4KJnQmBQCsbnJ3J2F3xnCNccRYyrP4LG5HW5MCWxb3BpNqYByDoG0xz-E5XgMthZ_lqDhmi_I4JE-KlV9YVPtjN6uYBLLHXpzso_s5oAhV4JU_z9Vi6yTpbUhBuOGuNg6ri95LtGi9G5DNQDuYJmcfBZLj5UhnP6-MYGre-r0WpqOlVt7oeHohigXWfXPVLjJOefyy8-ag6_FqCWTjB8q0sWz0hnN_N-5G8CapdB9
Uổng công đuổi Mỹ đánh Tây ,
Để rồi làm tớ chính ngay thằng Tàu .
Dân VN đã trả một giá QUÁ ĐẮC để có được độc lập : vì kẻ thắng trận ngày nào , giờ đây nghèo nàn và lạc hậu so với kẻ thua trận ; và hệ lụy kéo dài đến giờ vì đã nhờ ngoại bang (Trung Cộng) để dành độc lập ! Có những nước (hay vùng lãnh thổ) ko cần đánh đuổi thực dân hay đế quốc cũng dành độc lập , ko tốn 1 phát súng như Hàn Quốc năm 1945 , v.v...
H1 : Một con đường ngập lụt ở Hòa Bình ko là chướng ngại đối với xe thiết giáp và Jeep . Xe thiết giáp chạy bánh của quân đội Pháp thám sát địch quân khi chiếm Hòa Bình , một hậu cần của cộng sản VN và rút lui 3 tháng sau đó . Lính quốc gia VN , góc trên phải đội nón vải .
H2 : Lính dù Pháp tìm kiếm những tên bắn sẻ khi rút lui khỏi Hòa Bình . Cuộc rút lui từ cứ điểm này của CS , ở tây nam Hà Nội . Chiến tranh ở đây giống chiến trường Âu châu ; các nơi khác chỉ là tấn công du kích .
Nguồn : NAT GEO Sep 1952 .

LikeShow more reactions
Comment
 Bất cứ ông nào trong BCT ĐCSVN đem lại dân chủ , tự do , phục hồi đầy đủ các quyền làm người như tự do ngôn luận , báo chí , v.v... thì dân Việt sẽ nhớ ơn suốt đời . Khi ông đó chết , dân Việt * sẽ sẳn sàng ngủ đêm trên lề đường để có chỗ tốt hầu tiển đưa ông ấy lần cuối ; như dân Anh đã làm đối với cựu Thủ Tướng Winston Churchill của họ . 
Hình 1 : Họ đã ngủ đêm trên lề đường , mang theo chăn mền . 
H2 : Các thiếu nữ đi dự đám tang .
H3 : Dân chúng di chuyển chầm chậm để vào viếng ông , quàn tại đại sảnh đường (great hall) kế điện Westminster .
Nguồn : NGS năm 1968 .
* Không cần sự vận động hay nhắc nhở của CA khu vực hay tổ dân phố .

https://www.facebook.com/photo.php?fbid=795520147128480&set=pcb.795520203795141&type=3
BÀ LỚN Ở PHÁP KHÔNG SƯỚNG NHƯ BÀ LỚN VN: Vai trò và địa vị cuả đệ nhứt phu nhân Pháp lần nữa lại bị soi mói.

Tạm dịch từ : The Guardian ngày 14.01.2014.

"Một chuỗi những nguời đàn bà đẹp - hay đau khổ triền miên (long suffering) đã đứng vì bổn phận, hay vì say mê (dotingly) bên cạnh những người chồng đầy quyền lực ở điện Elysée.
Nhưng những phát hiện mới nhứt về cáo buộc tình ái của Francois Hollande với một nữ diển viên đã dấy lên câu hỏi về vai trò và vị trí (status) của đệ nhứt phu nhân Pháp.
Trong khi chức vụ của họ ko có vị trí pháp luật, người vợ - hay trong trường hợp của bà Valerie Trierweiler "bạn đời chính thức" (official partner) - của TT Pháp lại có một VP và các nhân viên được trả bằng tiền thuế. QH Pháp cho biết VP này tốn cho nhà nước 19.742 euro tháng - để trả cho 5 nhân viên. Tuy nhiên, chi phí này vẫn còn rẻ so với người tiền nhiệm của bà, Carla-Bruni Sarkozy, tốn 60.000 euro tháng.
Nghỉ làm ký giả khi ông Hollande đắc cử vào năm 2012, bà và ông như hình với bóng (constant fixture at his side). Nói về khát vọng được làm đệ nhứt phu nhân, bà nói, "tôi muốn đại diện cho hình ảnh của nước Pháp, cười khi cần thiết, ăn mặc đẹp, ko chỉ ngừng ở đó; tôi sẽ ko muốn là một bà vợ trang trí" .
Trong chiến dịch tranh cử đã đưa cả hai đến điện Elysée, ta có thể thấy bà hôn ông một cách say đắm khi có cơ hội thuận tiện và đi theo người bạn đời lâu năm của mình trong các chuyến thăm tới TQ, Nhật và Ấn. Bà cũng có một tài khoản Twitter chính thức - mà năm ngoái bà đã xin lỗi sau khi ủng hộ một ứng viên đối thủ của bạn đời cũ của Hollande, bà Ségolène Royal - và sống trong điện Élysée.
Mục tiêu và vai trò đúng của đệ một phu nhân của Pháp đã từng được nêu ra trước đây. Năm 2006, luật sư Rene Dosiere của đảng Xã hội đã hỏi tại sao bà Bernadette, vợ của TT Jacques Chirac có thể dùng XE VÀ TÀI XẾ của điện Elysee; năm ngoái dân Pháp đã nổi giận (outrage) khi biết bà Carla Sarkozy đã thành lập một hội từ thiện bằng tiền thuế của dân.
Trong khi bà Trierweiler không phải là đệ một phu nhân ĐẦU TIÊN của Pháp - mà chưa qua cưới hỏi - mà là Joséphine của Napoléon, bà (Trierweiler) có thể ở tình trạng nhập nhằng (ambiguous) nếu cặp này ly thân. Francois Rebsamen, nói sự phát hiện này cho thấy ý tưởng về "premiere dame" (đệ nhứt phu nhân), đã lỗi thời (obsolete), rằng nên dẹp bỏ chức vụ đệ nhứt phu nhân mới là một tiến bộ (progress) về dân chủ." ./.
Nhận xét:
1/ Người Pháp ko có tư duy "một người làm quan cả họ được nhờ". Đã vậy, đệ nhứt phu nhân còn bị soi mói về VP thuê 5 nhân viên. Trên một tờ báo khác, một nghị viên nói, bà Trierweiler sẽ hao tốn tiền thuế của dân nếu tiếp tục SỐNG trong điện Elysee... vợ của TT Chirac bị "ném đá" vì dùng xe và tài xế của điện Élysée...
Trong khi nhiều bà lớn Việt Nam đã mượn danh nghĩa chồng hay "ông anh tình nghĩa" làm ăn, ví dụ như vợ sau của TBT Nông Đức Mạnh... hay "cháu gái " của CT tỉnh Trà Vinh đập phá VP của UB Tỉnh...
2/ Do có tự do báo chí và có đảng đối lập, nên các viên chức của đảng cầm quyền LUÔN LUÔN bị theo dỏi và soi mói để tìm sơ hở. Nếu có lỗi lầm như THAM NHŨNG, LẠM QUYỀN, v.v.. thì mất chức hay đảng sẽ thua trong kỳ bầu cử QH kế tiếp. Người được lợi trong vụ scandal trên đây là Nicolas Sarkozy, tiền nhiệm của ông Hollande. Đảng của Sarkozy (UMP) và đảng XH của Hollande là hai đảng chính tại Pháp.
3/ Theo một cuộc thăm dò dư luận, đa số người Pháp nói, họ không thay đổi lập trường với CP Hollande sau vụ scandal này.

Wednesday, January 17, 2018


Show more reac
TÌNH THẦN MÃ THƯỢNG (ko hạ nhục kẻ thua trận) CỦA VUA CHÚA ÂU CHÂU.
Hòa ước Fontainebleau 1814, bài 2.
Trong ngày 3/4, tin này tới tai Napoléon lúc đó đang ở lâu đài Fontainebleau rằng Thượng viện Pháp truất ngôi (dethrone) ông. Vì phe Liên Minh đã công khai lập trường rằng họ chống Napoléon chứ ko phải dân Pháp, Napoléon đã bắt tháu cáy/đánh bài xì (bluff) và xuống ngôi với điều kiện là con trai và nữ hoàng Marie-Louis làm nhiếp chính (regent). 
Ba đại diện toàn quyền (plenipotentiare) của y mang sự xuống ngôi có điều kiện này đến phe Liên minh:
"Thẩm quyền của Liên minh đã tuyên bố rằng Hoàng đế Napoléon là chướng ngại duy nhứt (sole obstacle) đối với sự tái lập hòa bình ở Âu châu; Hoàng đế Napoléon, trung thành với lời thề, tuyên bố rằng y sẵn sàng xuống ngôi, từ bỏ nước Pháp, kể cả mạng sống (life), nhưng vì lợi ích của đất nước (for the good of the country), nên điều này không thể tách rời quyền của con trai của y, của chế độ nhiếp chánh của nữ hoàng, và của việc duy trì luật pháp của đế quốc". -- Napoléon ngày 4/5/1814 tại Fontainebleau. 
Khi các đại diện này trên đường để chuyển giao thông điệp này, Napoléon đã nghe rằng đoàn quân của August Marmont đã vô vọng (hopeless) và sẽ phải đầu hàng. Phe Liên minh đã không thỏa hiệp và từ chối yêu cầu của Napoléon:
"Chế độ nhiếp chánh (regency) cho Nữ hoàng và con trai, có vẻ được, tôi nhìn nhận; nhưng Napoléon tiếp tục ở lại là điều khó khăn. Ai mà tin được lời hứa hão huyền (vain promise) của y rằng sẽ không chống lại chúng ta. Mọi người đều biết tham vọng vô bờ bến (devouring ambition) của y. Một buổi sáng đẹp trời nào đó , y sẽ lại cầm đầu chế độ nhiếp chính, hay xưng là Hoàng đế; chiến tranh sẽ lại bắt đầu, và toàn Âu châu sẽ chìm trong biển lửa (will be in fire). Viễn cảnh ghê gớm đó sẽ buộc phe Liên minh lúc nào cũng chuẩn bị chiến tranh, và như thế làm thất bại/hư hỏng mọi ý định kiến tạo hòa bình".-- Hoàng đế Nga Alexander . 
Khi sự xuống ngôi có điều kiện bị từ chối, và không còn sự ủng hộ hay cứu giúp của quân đội Pháp, Napoléon đã chấp nhận:
"Phe Liên minh đã tuyên bố rằng Hoàng đế Napoléon là trở ngại duy nhứt cho việc tái lập hòa bình chung cho Âu châu, Hoàng đế Napoléon, trung thành với lời thề, tuyên bố rằng y và các thừa kế (heir) sẽ từ bỏ ngôi vua của Pháp và Ý; và y cũng không muốn hy sinh cá nhân, hay ngay cả cuộc sống của y cho lợi ích (interest) của nước Pháp."-- Napoléon, Fontainebleau ngày 6/4/1814.
Chỉ vài ngày sau đó với quyền lực của y kết thúc, hòa ước chính thức đã được thương thuyết và ký bởi các đại diện toàn quyền của các bên tại Paris ngày 11/4/1815, và phê chuẩn (ratify) bởi Napoléon ngày 13/4. 
Tạm dịch từ nguồn : https://en.wikipedia.org/Treaty_of_Fontainbleau_1814
Hình 1: Napoléon chấp nhận xuống ngôi tại lâu đài Fontainebleau.
H2: Cuộc đời của Napoléon theo tranh vẽ của một họa sĩ Đức, ở giữa là đảo Elba -- nơi Napoléon bị lưu đày.
H3: căn phòng nơi ký Hòa ước ở Fontainbleau.
* Không hạ nhục, làm mất danh dự của kẻ thua trận.