Friday, September 12, 2014

GIÁO SƯ DAVID RAY GRIFFIN: BẰNG CHỨNG chính nhân viên nhà nước Mỹ Bush xắp đặt vụ khủng bố 911-năm2001

GIÁO SƯ DAVID RAY GRIFFIN: BẰNG CHỨNG chính nhân viên nhà nước Mỹ Bush xắp đặt vụ khủng bố 911-năm2001 (Evidence that US Officials Planned and Executed the Attacks)
Trong suốt 8 năm qua, biến cố ngày 11-tháng 9- năm 2001 đã thay đổi toàn diện cấu trúc quyền lực quốc gia lẫn quốc tế. Trong nội bộ quốc gia, không chỉ riêng nhà nước Mỹ, mà TẤT CẢ CÁC NHÀ NƯỚC không chỉ đều đồng bộ tự gia tăng thêm quyền lực của mình mà còn được MẶC NHIÊN CHÍNH ĐÁNG HÓA VIỆC BẮT BỚ TRA TẤN NHỮNG THẾ LỰC ĐỐI KHÁNG, CHỈ TRÍCH PHÊ PHÁN NHÀ NƯỚC.. Nói cách khác, nền dân chủ bị soi mòn khắp nơi, bởi TINH THẦN DÂN CHỦ, DÂN TRÍ sa sút do tâm lý sợ hãi từ những chiến dịch khủng bố tinh thần từ CHÍNH CÁC NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN AN NINH. Sự kiện 911 và thái độ hnh xử của Mỹ cũng giúp các chế độ ĐỘC TÀI MAN RỢ như Trung Cộng, Viêt Nam v.v chính đáng hóa chính sách bắt bớ, tra tấn, đàn áp ĐỐI KHÁNG nhân danh "ổn định trật tự chống bạo loạn khủng bố" của họ.
Về mặt đối ngoại, Mỹ và các cường quốc quân sự đồng minh của họ mặc nhiên tự cho mình cái quyền được tấn công trước để ĐÁNH PHỦ ĐẦU (pre-emptive doctrine) và ĐÁNH TRƯỚC ĐỂ NGĂN NGỪA (preventive doctrine)- LHQ- HĐBALHQ- hầu như tê liệt.. Tình hình thế giới căng thẳng hơn cả thời chiến tranh lạnh từ khi Mỹ dùng lý cớ 911 để xâm lược A Phú Hãn, rồi Iraq, rồi Pakistan và vẫn đang tiếp diễn chưa chấm dứt..và cuộc chiến với Batư có thể sẽ xảy ra nay mai..Hàng triệu người dân vô tội Iarq, A Phú Hãn chết oan, hàng trăm tỉ mỹ kim đã hao tốn vào cuộc chiến, và cũng hàng trăm tỉ tiền lời được đẻ ra cho các đại công ty An Ninh-sản xuất vũ khí của Mỹ....thế nhưng "thủ phạm chính" Osama Bin Laden vẫn khơi khơi đi lòng vòng , lâu lâu lại thẩy ra một cuộn băng ghi âm hăm dọa nhăng đe dọa cuội để TIẾP TỤC nhắc nhở quần chúng Mỹ về MỐI ĐE DỌA KHỦNG BỐ trong mục tiêu CỦNG CỐ LÝ LẼ và CHÍNH ĐÁNG HÓA VIỆC XÂM LƯỢC của MỸ..
6- Bằng chứng chính nhân viên nhà nước Mỹ đã Hoạch Định và Thực Hành vụ Khủng Bố 911.
(Đây chỉ là bản  phóng dịch phần thứ 6 trong toàn bộ bản thuyết trình của GS David R Griffin)  
Bằng chứng cho lần nhận xét thứ tư này bao gồm phần lớn những nét đặc biệt của các cuộc tấn công, kết hợp với hành vi đối xử của các viên chức chính phủ Mỹ mà không thể giải thích được khi dựa trên giả thiết cho rằng những cuộc tấn công được hoạch định và thực hiện hoàn toàn do các đặc viên nước ngoài.  Tôi sẽ cho bốn thí dụ.
Sự thất bại của Quân đội trong việc ngăn ngừa những cuộc tấn công và việc Quân đội liên tục thay đổi những lời giải thích về sự thất bại của họ: Một nét đặc biệt của những cuộc tấn công gợi cho thấy sự đồng lõa của các viên chức chính phủ Mỹ là chứng cớ hai mặt của sự kiện thực tế  rằng Quân đội Mỹ đã thất bại  ngăn ngừa những cuộc tấn công của 9/11 và rồi kể từ thời gian đó, liên tục đưa ra cho chúng ta những lời giải thích đầy mâu thuẫn cho sự thất bại này.  Những câu chuyện dẫn giải  liên tục thay đổi này gợi cho thấy quân đội Mỹ đã cố gắng che giấu một thực tế rằng đã có một  lệnh "án binh bất động" đưa ra cùng trong ngày xẩy ra sự kiện 9/11 nhằm  “bãi bỏ” thủ tục quân sự điều hành thường xuyên theo tiêu chuẩn để đối phó với việc máy bay bị không tặc.
Rõ ràng là một số cơ quan, hoặc là quân sự hay các cơ quan FAA - đã không làm theo thủ tục tiêu chuẩn điều hành vào ngày 9/11.  Một khi các thủ tục điều hành được làm theo đúng tiêu chuẩn, thì cơ quan FAA, ngay khi thấy dấu hiệu một máy bay có thể đã bị cướp, họ phải tức khắc gọi cho các viên chức trong bộ chỉ huy quân đội, những viên chức này phải tức khắc gọi cho các căn cứ không quân gần nhất với số lượng phản lực cơ luôn luôn trực sẳn để đối phó, bộ chỉ huy quân đội sẽ gửi lên vài chiếc phản lưc cơ  đánh chặn máy bay đang bị cướp.  Những cuộc đánh chặn như vậy thường xẩy ra trong vòng 10-20 phút ngay sau khi những dấu hiệu đầu tiên của sự cố được phát giác.
Đây là một thủ tục thường lệ, xẩy ra khoảng 100 lần mỗi năm.  (Gần đây một trong những trá lý gian cớ  của  bài lý luận của tờ báo Cơ Khí Đại Chúng định bóc trần những hoài nghi 911, họ tuyên bố rằng từ cả một thập niên trước khi sự kiện 9/11, chỉ có mỗi một lần phản lực cơ Mỹ phải bay lên để đánh ngăn chặn đã xẩy ra , và là việc ngăn chặn một chiếc máy bay tư nhân Learjet của người chơi golf Payne Stewart.  Trên thực tế, một năm có khoảng 100 cuộc ngăn chặn đã xẩy ra, tức đã có khoảng 1.000 cuộc ngăn chặn đã xẩy ra trong thập niên vừa qua).  Thế mà ngày 9/11, lại không có một cuộc ngăn chặn nào đã xẩy ra.
Tại sao không?  Câu chuyện đầu tiên được Quân Đ ội đưa ra  rằng không có chiếc máy bay nào đã được gửi lên cho đến sau khi một góc của Ngũ Giác Đài bị tấn công trúng.  Nói một cách khác là các lãnh đạo quân đôi Mỹ đã thừa nhận rằng họ đã để máy bay chiến đấu của họ trên mặt đất trong gần 90 phút sau khi cơ quan FAA đầu tiên phát giác dấu hiệu rằng đây có thể là một cuộc tấn công của bọn khủng bố.  Chính là câu chuyện này của quân đội Mỹ đưa đến cho nhiều người suy nghỉ rằng đã có một lệnh án binh bãi bỏ thủ tục quân sự điều hành theo tiêu chuẩn hằng ngày được đưa xuống.
Đến cuối tuần, thì quân đội Mỹ lại đưa ra một câu chuyện thứ hai, họ nói rằng đã gửi lên máy bay chiến đấu nhưng vì cơ quan FAA đã thông báo rất trễ về  thông tin những máy bay dân sự bị cướp, nên khi các máy bay chiến đấu đến mỗi trường hợp thi` đã quá trễ.
Có một vấn đề với câu chuyện dẫn giài thứ hai này là nếu nhân sự của FAA đã thông báo chậm chạp như vậy, thì các chức vụ  lảnh đạo trong cơ quan FĂA đã phải bị cách chức  và  chất vấn vì trách nhiệm, nhưng lại không có ai bị cách chức hay chất vấn cả.  Một vấn đề nghiêm trọng hơn nửa là, ngay cả sự thông báo lần cuối có là thật hay giả , máy bay chiến đấu của quân đội vẫn còn đủ thời gian để đánh chặn các máy bay dân sự bị cướp trước khi chúng tấn công và đạt được mục tiêu của chúng.  Câu chuyện thứ hai này cho chúng ta thấy rõ rệt rằng cả quân đội và cơ quan FAA đã  vi phạm tiêu chuẩn thủ tục điều hành quân sự.
Để cố gắng để bảo vệ quân đội Mỹ chống lại lời buộc tội này, Ủy ban Tường Trình 9/11, thật là kinh ngạc ,đã cho chúng ta thêm một phiên bản dẫn giải thứ ba, trong đó trình bày rằng cơ quan FAA, sau khi đưa ra cảnh báo quân sự chậm trễ và thiếu sót về chiếc máy bay dân sự đầu tiên bị cướp, đã hoàn toàn không thông báo gì đến ba chiếc máy bay dân sự bị cướp kia cho đến sau khi những cuộc khủng bố đã xẩy ra.
Nhưng như tôi đã lập luận trong tập sách " Ủy BanTườngTrình 9/11: Sự Cắt Xén và Lươn Lẹo"  thì giãi thích này hoàn toàn vô lý.  Bên cạnh vi ê c mô tả các viên chức cơ quan FAA, từ trên xuống dưới là những người đần độn không đủ năng lực, Ủy Ban Tường Trình 9/11 đưa ra những tường trình lại c òn dựa trên những tuyên bố mâu thuẫn  với  rất nhiều lời khai nhân chứng khả tín được cả đôi bên thừa nhận.  Trong một số trường hợp cho thấy quá  rỏ rệt là Ủy Ban chỉ  đơn thuần là dối trá.  Ngoài ra, phiên bản thứ ba này ngụ ý rằng câu chuyện thứ hai của quân đội Mỹ tuyên bố trong gần ba năm qua, đã gần như sai hoàn toàn.  Nếu các lãnh đạo quân đội đã nói láo chúng ta qua tất cả thời gian qua, thì tại sao chúng ta phải tin bọn chúng bây giờ? Và nếu bọn quân đội nói dối chúng ta, tức bọn chúng nó làm như vậy để bao che tội lỗi của chính bọn chúng nó gây ra chứ phải không??
Tóm lại, những hành vi của bọn quân đội hai ngày 9/11 và sau đó, kết hợp với thực tế của sự kiện thi` Ủy Ban Tường Trình 9/11 đã nói dối để biện minh cho quân đội Mỹ xuất hiện vô tội, và cho thấy rằng lãnh đạo quân sự Mỹ đã đồng lỏa trong những cuộc tấn công khủng bố.   Một kết luận tương tự cũng được đặt ra sau sự kiểm tra cuộc tấn công khủng bố ở Ngũ Giác Đài. 
Cuộc tấn công ở Ngũ Giác Đài: Một trong những cuộc tranh luận về sự tấn công này là liệu có phải Ngũ Giác Đài bị tấn công bởi máy bay dân sự của hảng Hàng Không Hoa Ky` chuyến bay số 77, như lời khai báo  chính thức, hay bởi một máy bay quân sự.  Dù thế nào đi nửa thì sự tấn công thể hiện một phần tối thiểu là sự việc từ chính ở trong Ngũ Giác Đài gây ra.
Nếu chúng ta giả thiết rằng Ngũ Giác Đài bị tấn công bởi Chuyến bay 77, chúng ta phải hỏi làm thế nào mà điều này lại có thể xẩy ra.  Ngũ Giác Đài hẳn nhiên là nơi được bảo vệ tốt chắc chắn nhất trên qủa địa cầu này với ba lý do.  Đầu tiên, nó chỉ c ách căn cứ Quân Sự Không Quân Andrews một vài dặm, trong căn cứ đó có ít nhất ba đội phi công phản lực cơ liên tục ở vị trí cảnh giác và tuần phòng thường trực để bảo vệ thủ đô của nước Mỹ này.  Để ăn khớp với lời tuyên bố, một phần của câu chuyện chính thức là căn cứ Quân Sự Không Quân Andrews đã không giữ bất cứ một phản lực cơ có tiềm kích đánh chặn ở vị trí cảnh giác và đề phòng trong thời điểm sự kiện 9/11 xẩy ra!!!  Như tôi lập luận và phê phán trong Tập Ủy Ban Tường Trình 9/11, lập luận tuyên bố này là hoàn toàn giả tạo.
Thứ hai, quân đội Mỹ có hệ thống ra-đa tối tân nhất thế giới. Một trong các hệ thống ra-đa này, họ đã từng khoe khoang rằng, "không bỏ lỡ bất cứ chi tiết gì xẩy ra trong vùng không phận Bắc Mỹ".  Hệ thống này cũng có khả năng giám sát một số lượng lớn các mục tiêu khác xẩy ra cùng lúc, mà tầm phát động ra sự kiện rất cần thiết trong trường hợp của một cuộc tấn công aò ạt bằng tên lửa lớn.  Dựa vào khả năng này của hệ thống ra-đa Mỹ, những câu chuyện chính thức tuyên bố rằng chuyến bay 77 đã bay về phía Ngũ Giác Đài mà chẳng bị phát hiện trong vòng 40 phút dài trôi qua là quá  vô lý, đặc biệt là tại một thời điểm khi Ngũ Giác Đài đã biết đất nước đang bị khủng bố tấn công.  Ở giai đoạn này bất kỳ máy bay nào mà không được phép hướng tới Ngũ Giác Đài đã phải được phát hiện và ngăn chặn từ lâu, trước khi nó bay được đến gần Ngũ Giác Đài.
Thứ ba, Ngũ Giác Đài được bao quanh bởi hệ thống chống tên lửa, được điện tóan hóa lập lệnh  để tiêu diệt bất kỳ máy bay nào nhập vào không phận của Ngũ Giác Đài, trừ những máy bay có một hệ thống truyền tin hồi ứng của quân đội Mỹ.  Vậy thì  nếu, do sự may mắn, Chuyến bay 77 đã tiến vào được vùng không phận của Ngũ Giác Đài, thì nó chỉ có thể thoát khỏi bị bắn hạ khi chính quan chức trong Ngũ Giác Đài đã hạ lệnh tắt cái hệ thống phòng thủ chống máy bay lạ tấn công của nó. 
Vì thế, cho dù ngay cả khi chúng ta chấp nhận những câu chuyện tuyên bố chính thức là Ngũ Giác Đài bị trúng tấn công từ Chuyến bay 77 dưới sự điều khiển của không tặc Al Qaeda, thì chúng ta phải kết luận rằng cuộc tấn công của bọn không tặc đã thành công được vì chính Ngũ Giác Đài đã muốn cho nó thành công.
Hơn nữa có rất nhiều lý do để từ chối những câu chuyện tuyên bố chính thức từ chính quyền Mỹ.  Trước tiên, trong các tên không tặc bị cáo buộc,  thì Hani Hanjour, là một phi công tệ hại nhất, một phi công mà khả năng điều khiển máy bay rất kém lại có thể tài tình lèo lái Chuyến bay 77 để thực hiện việc tấn công Ngũ Giác Đài theo như lời cáo buộc của chính quyền Mỹ.  Thứ hai, máy bay này tấn công trúng ngay cánh phía Tây của Ngũ Giác Đài, nơi mà có nhiều lý do bọn khủng bố sẽ không chọn làm mục tiêu để tấn công một khi đã có nghiên cứu qua: tấn công cánh phía Tây cần có một phi công với kinh nghiệm thao diễn vượt bậc thì mới tấn công trúng được mục tiêu khó khăn này; và cánh phía Tây này đang được cải tiến lại, do đó rất ít người hiện diện ở khu vực này, họ là những người dân thường làm việc trong thời gian sửa sang cải tiến; việc sửa sang cải tiến gồm thêm nhiều Bê tông vững chắc, nên một cuộc tấn công vào cánh phía Tây thì chỉ  gây ra thiệt hại ít hơn là vào bất cứ một cánh nào khác trong Ngũ Giác Đài; trong khi đó tên Rumsfeld và tất cả các đầu não, người mà bọn khủng bố chắc chắn sẽ muốn giết hơn hết thì lại đang cư ngụ ở cánh phía Đông, một nơi xa hẳn khỏi  cánh phía Tây.  Một vấn đề thứ ba với câu chuyện chính thức đươc tuyên bố thì thực tế thể hiện cho thấy rằng những thiệt hại ban đầu gây ra ở cánh phía Tây đã quá tối thiểu để có thể xác định là gây ra bởi tác động phá hoại của một máy bay Boeing 757 tấn công trúng.  Vấn đề thứ tư là các bức ảnh và những nhân vật chứng kiến nơi hiện trường của hậu qủa sau cuộc tấn công không thể cung cấp bằng chứng rõ ràng nào về những chứng tích còn tồn lại của chiếc máy bay Boeing 757.  Thứ năm, sự kiện là chiếc máy bay đã không bị bắn hạ bởi hệ thống phòng thủ chống tấn công của Ngũ Giác Đài cho thấy rằng nó là một máy bay của chính quân đội Mỹ (vì có gắn hệ thống tín hiệu hồi ứng của Quân Đội Mỹ) .  Thứ sáu, có phim ảnh quay được để chứng minh rõ Ngũ Giác Đài đã thực sự bị tấn công trúng bởi một chiếc Boeing 757 hay không, nhưng cơ quan FBI đã tịch thu những đoạn phim này ngay sau khi sự kiện xẩy ra, và từ đó, chính quyền Mỹ đã từ chối công bố nó.  Vì vậy, cho dù chúng ta chấp nhận hoặc từ chối viêc Ngũ Giác Đài đã bị tấn công trúng bởi Chuyến bay 77, thì bằng chứng cũng đã cho thấy rằng ít nhất là một phần của các cuộc tấn công là một công việc thi hành từ lực lượng bên trong. 
Sự sụp đổ của các tòa nhà WTC: Chúng ta có thể kết luận là các cuộc tấn công vào Trung tâm Thương mại Thế giới đều giống nhau. Tại sao?  Bởi vì cách sụp đổ của 2 tòa cao ốc Tháp đôi và tòa nhà số 7 đã có những thể hiện của các cuộc tự phá hủy có điều khiển, và đã được thi hành bằng cách xếp đặt hàng ngàn vật liệu chất nổ trong khắp mỗi tòa nhà.  Không có kẻ khủng bố nước ngoài nào mà có thể được đi lại và truy cập vào các tòa nhà của Trung tâm Thương mại Thế Giới mà thực thi được những việc cài đặt vật liệu chất nổ nêu trên. 
Một lý do để kết luận rằng cả ba tòa nhà đã được giật sập bằng vật liệu chất nổ là vì ngay chính thực sự là  cách sụp đổ  của nó là thế, nó đã sụp đổ vì chất nổ gây ra.  Cao ốc, nhà xây bằng cột thép sắt, trước hoặc sau khi 9/11, có bao giờ  sụp đổ là do tại lửa cháy đâu, ngay cả khi, như trong cuộc lửa cháy ở Philadelphia năm 1991 và lửa cháy ở Madrid của Tháng Hai 2005, các đám lửa cháy này còn nhiều hơn, lớn hơn, nóng hơn, lâu hơn, và dài hơn lửa cháy trong 2 tòa cao ốc Tháp đôi và tòa nhà số 7, mà các tòa nhà đó không sụp đổ.  Lý do thứ hai là bản chất cụ thể của sự sụp đổ, mỗi tính năng trong đó chỉ cho thấy chính do chất liệu nổ gây ra. Ví dụ, các tòa nhà sụp đổ thẳng xuống, và đổ ở trạng thái gần như của tốc độ rơi tự nhiên, như trong một cuộc tự phá hủy có điều khiển, và sau đó các đống vật dụng đổ nát vẩn tiếp tục cháy âm ỉ trong bao ngày tháng.  Đặc biệt đối với 2 tòa cao ốc Tháp đôi, nhiều người dân ở các tòa cao ốc cho biết họ đã nghe hoặc đã cảm thấy những tiếng nổ; hầu như tất cả các bê tông của những cấu trúc khổng lồ đã được nghiền nát thành bụi rất nhuyễn (thử thả một mảnh bê tông từ độ cao rơi xuống xem, nó chỉ đơn thuần là vỡ thành những miếng nhỏ, không thể  biến thành các hạt bụi thật nhuyễn); nhiều khối bụi nhuyễn này, cùng với các mẩu thép và nhôm, đã được gío thổi bay ra theo chiều ngang hàng chục cây số; hầu hết những thanh thép dầm và cột sắt đã sụp đổ xuống ở khoảng chiều dài 9 mét, một chiều dài thật thuận tiện để sẵn sàng chất lên xe tải chở đi ; và biết bao là số lượng của thép sắt chảy vì sức nóng đã tìm thấy được bên dưới đống vật dụng đổ nát.  Những điều này và còn rất nhiều sự kiện nửa chứng tỏ cho thấy có sự hiện diện của chất nổ rất mạnh và rất chính xác đã được sử dụng và xếp đặt vào các tòa nhà cao ốc bị tấn công.
S ự  ki ện thực tế thứ ba hỗ trợ cho lý thuyết việc tự phá hủy có điều khiển l à bằng chứng về một chủ đích cố  tình che giấu.  Nếu các thanh thép dầm và cột sắt đã thực sự bị phá vỡ bởi vật liệu chất nổ, thì khi xét nghiệm những thanh thép còn tồn lại sẽ tiết lộ được điều này để chứng minh.  Mặc dù thông thường đây là một hành vi phạm tội đối với chính quyền liên bang khi có sự thủ tiêu bằng chứng từ hiện trường xẩy ra sự việc, vậy mà các thanh thép còn tồn lại sau sự sụp đổ đã được nhanh chóng  chấ t lên xe tải chỡ thẳng và chuyễn lên boong tàu hướng nhanh đến Châu Á (Trung Quốc) thì còn đâu di tích để xét nghiệm mà chứng minh có chất nổ.
Tôi sẽ đề cập đến một trong những dấu hiệu khác của sự cố tình che giấu từ chính quyền Mỹ.  Theo một lý thuyết chính thức là tại sao 2 tòa tháp bị sụp đổ, là vì nó sụp đổ theo lý thuyết “từng lớp bánh chồng lên nhau", theo đó các tầng trên khi bị tiêu huỷ gây ra bởi các máy bay, sụp đổ lên tầng dưới, và sau đó bắt đầu một phản ứng dây chuyền.  Lý thuyết này không đủ để bắt đầu giải thích bản chất thực sự của việc sụp đổ, như một thực thể là nó đã xẩy ra hầu như ở tốc độ rơi tự nhiên.  Nhưng ngay cả khi cái lý thuyết những chiếc bánh chồng lên nhau chẳng có tí gì là chính đáng, nó cũng không giải thích được những gì đã xẩy ra cho 47 cột thép lớn là lực mạnh nồng cốt chính để chịu đựng và giử vửng trọng lượng nặng của mỗi tòa tháp cao ốc.  Các cột thép lớn này vẫn sẽ phải nhô ra đến hàng trăm mét trong không khí (giống cái trục quay chính của máy phát đĩa nhạc thời cổ, khi các đĩa nhạc sụp xuống như những chiếc bánh chồng lên nhau).  Ủy ban Tường trình 9/11 né tránh vấn đề này, qua một lý do cực kỳ không tưởng, bằng việc đơn giản phủ định như chưa từng có những cột thép lớn đó.  Sau khi tuyên bố sai lầm là hầu hết các trọng lượng của mỗi tòa tháp được tạo ra bởi các phần khung thép đúc bên ngoài của các cột thép lớn dựng lên tòa tháp, tuyên bố này hiển nhiên cho biết: "lõi bên trong của các cột thép lớn dựng lên tòa tháp là một trục thép rỗng, dựa trên đó các thang máy và các trục cột cầu thang của tòa tháp được tập hợp xây nên".  Một tuyên bố dối trá và liều lỉnh như thế này chắc chắn là dấu hiệu của sự cố tình che giấu sự thật. 
Trong bất kỳ trường hợp nào, khi chúng ta xem xét tất cả các đặc tính của sự sụp đổ, thì ý kiến cho  rằng viêc sụp đổ có thể được tạo ra do tác động đâm sầm từ một chiếc máy bay cộng với đám lửa cháy quả là ngớ ngẩn.  Điều này thậm chí thật vô lý rõ rệt hơn nửa đối với tòa nhà số 7, vì đã không bị đâm trúng tấn công bỡi một máy bay nào.  Sự sụp đổ của các tòa cao ốc này vẫn không thể giải thích rõ ràng đươc, trừ trường hợp là nó đã bị tự phá hủy bằng chất nổ có điều khiển, mà cái Ủy ban Tường trình 9/11 trong quá trình thông báo thậm chí không hề đề cập đến - như là nó không có gì đáng chú ý, một sự kiện là lần đầu tiên trong lịch sử, lửa cháy một mình đã có thể gây ra sự sụp đổ đột ngột đến một cao ốc xây dựng bằng các cột thép sắt lớn (một sự kiện qúa là phi thường đáng kể vì thực tế thì chỉ có một số ít từng lầu trong tháp cao ốc là bị lửa cháy thôi).  Tóm lại, sự sụp đổ và những câu chuyện dẫn giải để che giấu sự thật chẳng hạn như cuộc tấn công vào Ngũ Giác Đài, như sự thất bại quân sự ngăn chặn các vụ tấn công, và những câu chuyện gii thích của chính quyền thay đổi bất nhất nhiều lần khác nhau- đã chỉ ra cho thấy rằng các cuộc tấn công đã được hoạch định và thực hiện bởi chính các nhà lãnh đạo chính trị và quân sự (mỹ) của chúng ta. 
Các hành vi của cơ quan Tình Báo: Tất cả những người đã xem qua cuốn phim Fahrenheit 9/11 của Michael Moore, điều biết Tổng thống Bush đang cư ngụ tại căn phòng lớp hai của một trường tiểu học ở tiểu bang Florida khi ông được thông báo về các cuộc tấn công lân thứ nhì vào Trung tâm Thương mại Thế giới.  Báo cáo này không có sơ sót gì trong việc thông báo rất rõ rệt là quốc gia đang bị những cuộc tấn công từ khủng bố.  Vậy mà tổng thống vẩn đơn giản tiếp tục ngồi ở đó.  Nhiều người đã hỏi tại sao ông ta không tức khắc phản ứng đến việc quốc gia đang bị bọn khủng bố tấn công như vai trò của một tổng tư lệnh.
Nhưng câu hỏi thực sự mà Michael Moore muốn đề cập đến là lý do tại sao cơ quan Tình Báo bí mật đã không ngay lập tức vội vàng bảo vệ Bush ra khỏi ngôi trường học để đến một nơi an toàn.  Trái hẳn với sự bảo vệ khẩn cấp cần được thực hiện, vị trí địa điểm của Bush lại được công bố công khai qua khắp các cơ quan thông tin.  Và nếu các cuộc tấn công là một sự ngạc nhiên hoàn toàn, thực hiện chỉ do những kẽ khủng bố nước ngoài, thi cái cơ quan Tình Báo bí mật sẽ không thể biết được là có bao nhiêu chiếc máy bay dân sự đã bị cướp.  Và họ sẽ phải tức khắc lo ngại cho tổng thống vì tự chức vị của ông ta đã có thể là một trong những mục tiêu của bọn khủng bố.  Với tất cả những sự kiện có thể biết được ở thời điểm đó thì các đặc viên trách nhiệm bảo vệ tổng thống, họ sẽ phải nghi ngại rằng có thể một máy bay dân sự bị bị cướp đang bay về phía nhà trường trong vài phút rất gần và sẵn sàng đâm đụng vào ngôi trường học đó.  Vậy mà các đặc viên bảo vệ này, những người được đào tạo rất cao để đáp ứng ngay lập tức trong những tình huống nguy ngại thế, vẫn thản nhiên để tổng thống ở lại trong lớp học thêm 10 phút.  Và sau đó họ vẫn để ông thực hành cuộc phát ngôn trên truyền hình theo lịch trình thường xuyên của ông, mà chẳng cần cảnh giác bảo vệ triệt để, thì bất kỳ một không tặc tự sát nào với cơ hội rộng mở thế sẽ dễ dàng hành động khủng bố mà giết hại vị nguyên thủ quốc gia.  Hành vi này chỉ có lý khi người đứng đầu cơ quan Tình Báo bí mật biết rõ các chi tiết kế hoạch cho những cuộc xếp đặt tấn công khủng bố này, không bao gồm một cuộc tấn công vào vị trí tổng thống đang cư ngụ.  Và làm thế nào người đứng đầu cơ quan Tình Báo bí mật được biết chi tiết đến như thế ngoài trừ là các cuộc tấn công khủng bố này đã được hoạch định và thực hiện bởi chính những nhân viên trong chính phủ của chúng ta? 
Mặc dù nhiều ví dụ khác có thể được đưa ra, bốn ví dụ nêu trên đủ để cho thấy rằng không có lối thoát nào cho những kết luận đáng sợ rằng sư kiên 9/11 được thiết kế bởi các thành viên của chính quyền Bush và Ngũ Giác Đài của hắn.  Tại sao họ đã làm điều này, ít nhất một phần của câu trả lời rõ ràng từ cách thức mà họ đã sử dụng 9/11 để  tiến hành chủ trương đế quốc Mỹ.  
Ngay sau khi sự kiện 9/11, trên thực tế, các thành viên của chính quyền Bush liên tục giới thiệu đến các cuộc tấn công khủng bố này như là một cơ hội-- theo lời của Donald Rumsfeld, một cơ hội "để tái tạo lại thế giới".  Nhìn thấy kết nối này giữa sự kiện 9/11 và tham vọng đế quốc của Mỹ có thể là một đánh động thúc đẩy cho chúng ta đối mặt toàn diện với  sự thật đồi bại khủng khiếp về  Đế Quốc Mỹ.
David Ray Griffin
Đông Sơn Phỏng Dịch
Vietnam's Pivot
How Hanoi Learned to Stop Worrying and Love the United States
By David Brown in Foreign Affairs
SEPTEMBER 9, 2014


Vietnam's international strategy is shifting in a dramatic fashion. For years, the country hoped that it could manage China’s drive for regional hegemony by showing Beijing sufficient deference. To that end, officials in Hanoi worked to cultivate ties with their Chinese counterparts and pursued friendships with all countries, Vietnam’s ASEAN neighbors especially, but alliances with none. 

But that strategy has been upended in recent months. In May, China deployed a $1 billion oil drilling rig and more than 100 ships to locations only 130 nautical miles off of Vietnam's central coast, well within Vietnam's exclusive economic zone (EEZ) -- the maritime area extending 200 nautical miles from a country’s shores over which it has special exploration and resource exploitation rights.  Hanoi responded with a total of 30 diplomatic overtures to Beijing; China rejected all of them, refusing even to receive the secretary-general of Vietnam’s ruling Communist Party, Nguyen Phu Trong. When Chinese State Councilor Yang Jiechi came to Hanoi on June 18, it wasn’t to apologize but, rather, to upbraid the Vietnamese for their own behavior -- that is, for their protests against the oil rig and for allowing anti-Chinese demonstrations to get out of hand. Chinese media portrayed Yang as giving Vietnam a chance “to rein itself in before it's too late.”

China's deployment of the deep sea rig should not have been a surprise. At least since 2009, Beijing has aimed to achieve de facto hegemony over the South China Sea, and Vietnam's offshore oil sector has been a prime target. Beijing's threats induced oil multinationals BP and ConocoPhillips, both heavily invested in China, to abandon concessions in Vietnamese waters in 2009 and 2012 respectively. In 2011, Chinese vessels harassed survey ships belonging to the Vietnamese oil company PetroVietnam. In 2012, China's Offshore Oil Corporation (CNOOC) invited foreign companies to bid for the rights to explore nine blocks of territory overlapping Vietnam's EEZ.

At the end of July, Vietnam was awash with rumors that the country’s Politburo had voted 9–5 in favor of “standing up to China.” There was also talk that an extraordinary plenum of the 200-member Party Central Committee would convene to review and confirm the Politburo's new tilt. The rumors may simply reflect the wishful thinking of a public that's been far more disposed to tangle with China than its leaders have been. Beijing and Hanoi are still pro forma friends; Le Hong Anh, Vietnam's top cop and a stalwart of the pro-China faction, was correctly welcomed in Beijing in mid-August and doubtless warned against unfriendly moves. Even so, chances are good that Vietnam will soon take two game-changing steps.

First, Vietnam will likely challenge China in international courts, seeking a verdict that declares Beijing's assertion of "historic sovereignty" over nearly all of the South China Sea to be illegitimate and its tactics impermissible. Hanoi initially considered such a move last year, when the Philippines invited Vietnam to join its own case against China at the United Nations Law of the Sea Tribunal. Hanoi chose not to participate at that time. But on May 14, two weeks after Beijing parked the drill rig offshore, Vietnamese Prime Minister Nguyen Tan Dung told newswires that his government is contemplating legal action. Late in July, the Ho Chi Minh City Law University convened a high-profile conference at the government’s request to recommend legal strategies.

Second, Vietnam is likely to forge a more intimate diplomatic and military relationship with the United States -- not a formal alliance but a partnership based on a common interest in preventing Chinese hegemony in the South China Sea. Pham Binh Minh, who serves as Vietnam’s foreign minister and one of its four deputy prime ministers, will be the central figure in these efforts. Several days after China deployed its oil rig, U.S. Secretary of State John Kerry invited Minh to visit Washington. That trip will take place in late September.

In advance of Minh's trip, Evan Medeiros, senior director for Asian affairs on the U.S. National Security Council, paid a quiet visit to Hanoi in late July. Medeiros was followed immediately by U.S. Senators John McCain and Sheldon Whitehouse, and two weeks later by General Martin Dempsey, chairman of the U.S. Joint Chiefs of Staff, whose four-day visit earned heavy coverage by Vietnamese media. Both McCain and Dempsey dropped broad hints that Washington is primed to relax its existing ban on transfers of lethal weapons to the Vietnamese military. Both mentioned the need to enhance Vietnam's “maritime domain awareness."

Some observers have argued that, by politically distancing itself from Beijing, Vietnam could instigate an economic war with China that it can’t afford to wage. But such fears are overblown. Vietnam exports coal, oil, timber, and agricultural products to China and imports machinery and cheap consumer goods; that part of the bilateral trading relationship trade is not only roughly balanced, but both countries can also readily find other markets for those wares. If there's a problem, it lies in the electronic parts, textiles, zippers, buttons, and shoe parts that are sent to Vietnam from China for assembly and re-export: although these imports create a huge deficit for Hanoi, they are more than offset by Vietnam's sales of finished wearables and digital gadgets to Europe, Japan, the United States, and elsewhere in the world. It could take a year or two to reestablish these value chains if China is angry enough to sever them.

But here again, the United States seems to offer a potential refuge: the Trans-Pacific Partnership (TPP) trade pact, a negotiation that Vietnam joined in 2009. Vietnam is the least-developed of the 12 TPP negotiating partners and stands to see its exports leap by a third if the pact goes into effect. Anticipating provisions in the pact that will privilege garments made entirely in TPP member countries, Chinese, South Korean, Taiwanese and Vietnamese firms are building Vietnam's capacity to source inputs for garments and footwear at home.

Hanoi wants the United States to agree to lift its ban on lethal weapons sales, a step that Washington has conditioned on Hanoi's improving its treatment of political dissidents. For both governments, it's a matter of principle. There is a yawning gap between the United States’ insistence that the Vietnamese regime respect fundamental political rights and Vietnamese Communist leaders' belief that tolerating agitation for democracy poses an existential threat to their system.

On this matter of political freedoms, Hanoi, Washington, or both must compromise if they are to move ahead, but neither country has much room for maneuver. Many members of Congress will be wary of embracing Hanoi, even if they acknowledge that forestalling China’s regional hegemony is in both countries’ interest. For its part, the Vietnamese Politburo's vision of political order has limited its ability to compromise on human rights. And yet, if Hanoi cannot pledge to open up the sphere of political participation, or Washington cannot take a longer view, the long-discussed strategic relationship will still be beyond reach.

It's a tough call for the Obama administration. In the South China Sea, Beijing is no longer "peacefully rising" -- instead, it has become the neighborhood bully. Vietnam, as distasteful as its politics may often be, is the only country in Southeast Asia both able and, if properly encouraged, willing to resist the Chinese juggernaut.
TƯỚNG DE LATTRE DE TASSIGNI  ,  ĐÁM TANG . THEO LIFE JAN 26 , 1952 .

 SÀI GÒN ĐÃ BỊ ĐẶT 2 QUẢ BOM LÀM CHẾT 10 NG , NGAY TẠI CÔNG VIÊN TRƯỚC NHÀ HÁT LỚN SÀI GÒN . XẢY RA TRÙNG HỢP VỚI ĐÁM TANG CỦA TƯỚNG DE LATTRE .









BÀ DE LATTRE ĐI 1 MÌNH THEO SAU CÁC QUÂN NHÂN TRONG MỘT TANG LỄ KÉO DÀI 3,2 KM TỪ NHÀ THỜ NOTRE DAME TỚI INVALIDES . CẦM 1 TRÀNG HẠT , BÀ VỪA ĐI VỪA CẦU NGUYỆN .

HÀNG NGÀN NG ĐỨNG NHÌN KHI LINH CỮU ĐI DỌC THEO ĐƯỜNG RIVOLI . QUAN TÀI MANG CỜ TAM TÀI ĐI PHÍA TRƯỚC .

CÁC CƯU CHIẾN HƯU CỦA TƯỚNG DE LATTRE NHƯ MONTGOMERY , TRÁI VÀ EISENHOWER , PHẢI , CÙNG VỚI CÁC QUÂN NHÂN CAO CẤP KHÁC THUỘC HÀNG CHỤC NƯỚC ĐI SAU XE KÉO SÚNG CHỞ QUAN TÀI .
NỢ CỨT
Nợ Cứt, nghe lạ mà thật
Phạm Thế Việt
Ngày đó hợp tác xã ở miền Bắc VN xã hội chủ nghĩa ra một chiến dịch thu gom phân bắc (cứt người), mỗi gia đình một tháng phải đóng đủ mười cân, nếu không đóng đủ thì bị cắt gạo. Thật là một chiến dịch có một không hai trong xã hội loài người. Vậy nên, khi chiến dịch ra đời, cái cầu tiêu trở nên vô cùng quan trọng và cấp thiết. Người người, nhà nhà mua xi măng mua gạch về xây cầu tiêu. Cầu tiêu phải làm bằng xi măng thì cứt mới không bị phân huỷ, chứ ỉa xuống đất vài ngày là bọ hung ăn hết, lấy gì mà đóng cho nhà nước. Vậy nên, cái cầu tiêu quan trọng hơn cái nhà.
Chuyện ỉa đái lúc này cũng cực kỳ quan trọng, dù ai đó có bị tào tháo rượt ở đâu thì cũng phải nhanh nhanh ba chân bốn cẳng chạy thẳng về cầu tiêu nhà mình mà giải quyết chứ để mất đi một cục là mất đi lon gạo chứ chẳng chơi. Nhiều người đi làm ngoài đồng, ngày trước, khi mắc ỉa thì chạy vô bờ, vô bụi làm đại cho xong, nhưng bây giờ, làm như vậy có mà đói chết. Vậy nên, phải tìm cách, có người làm đại vào bao ni lông, có người cuộn trong lá chuối, có người cẩn thận hơn đi vào trong cái càmèn đựng cơm để mang về cho an toàn mà đổ xuống cầu.
Có nhiều chuyện dở khóc dở cười trong chiến dịch này lắm, ai sống thời đó chắc biết. Khi chiến dịch ra đời thì cũng là lúc không biết bao nhiêu con chó phải chết. Chó chết vì đói, cơm khoai đã không có ăn, đến cục cứt cũng bị nhà nước dành mất thì lấy gì mà sống. Nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, cố gắng lắm không để thất thoát cục nào, vậy mà đến tháng vẫn không đủ cân nộp, má tôi sai anh em chúng tôi đi tìm đá sỏi bỏ vào cho đủ. Khi mang lên cân người ta kiểm tra và phát hiện nhà tôi gian lận nên lập biên bản và làm kiểm điểm. Họ còn ghi rõ ràng trong biên bản gian lận như thế nào, có bao nhiêu cục cứt và bao nhiêu cục đá sỏi. Quả đúng không sai, cái đời người nông dân u tối làm sao mà lừa được mấy ông nhà nước, mấy ông tinh vi vô cùng. Kết quả là nhà tôi bị cấm không cho nhận gạo một tháng. Trong một buổi họp người ta đưa tên má tôi ra kiểm điểm trước dân về việc gian lận lấy đá sỏi trộn với cứt để nộp cho nhà nước. Họ không cho má tôi phân bua gì hết. Nhưng không đành lòng nhìn cảnh con đói, bà đứng dậy thẳng thừng, dứt khoát.
Bà nói : "Việc tôi làm gian lận tôi chịu trách nhiệm trước toàn thể mọi người, nhưng các người nhìn đi thì cũng phải nhìn lại, nhìn ngược thì cũng phải nhìn xuôi, các người có nhìn vào nhà tôi không, nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, tôi thì suốt ngày đi làm ngoài hợp tác xã, có cục nào tôi đã ỉa ngoài hợp tác xã hết rồi, còn con tôi ở nhà, nó là con nít nó ăn bao nhiêu, ỉa bao nhiêu, nó ỉa ra cục nào chó lủm cục đó thì lấy đâu đủ cứt để mà nộp cho mấy ông. Vậy mà bây giờ mấy ông kiểm điểm tôi, cắt gạo thì lấy gì tôi nuôi con, lấy gì ăn để mà ỉa mà đem cứt nộp cho mấy ông."
Nói gì thì nói, la gì thì la, nhà tôi vẫn bị cắt gạo tháng đó. Không còn gì khốn nạn hơn thế. Nói thiệt, đến bây giờ trong hồ sơ giấy tờ ở kho lưu trữ quốc gia thì nhà tôi vẫn còn một món nợ lớn với nhà nước mà không thể nào trả nổi, đó là nợ cứt./.