Friday, November 8, 2013

Di sản khổng lồ của đế quốc La mã .
Chuyển ngữ từ bài viết The World According To Rome trên National Geographic số tháng 8 1997 .
. . .
Một trong những di sản quan trọng nhứt , người La Mã để lại là LUẬT PHÁP . Ý tưởng luật phải viết ra giấy (written law) là 1 tấm khiên – để bảo vệ cá nhân chống lại người khác và chống lại quyền lực đáng sợ (awesome) của nhà nước – đã là 1 quan niệm người La mã thừa hưởng từ người Hy lạp . Nhưng chính La Mã đã đưa khái niệm trừu tượng này thành thực tiển hàng ngày , và thực tiển này ngày nay được tôn trọng khắp thế giới . Một câu được khắc ở trường Luật Harvard viết : “Non sub homine sed sib deo et lege – Không phải do người mà do Thượng đế và luật pháp (mà chúng ta được cai trị) .”
Pháp Quyền (rule by law) rất quan trọng đối với văn minh phương Tây đến nỗi phần lớn chúng ta coi đó là điều đương nhiên (for granted) . Thực tế , PQ ko phải lúc nào cũng là điều cần thiết đối với nhân loại : người TQ thời xưa , đã làm khác với điều người La mã đã làm . Khỗng Phu Tử và các đồ đệ trong nhiều thế kỷ đã ko tin luật thành văn . Một bộ luật đầy bụi thì quá khô cứng/ko uyển chuyển để xử lý sự đa dạng vô tận của rắc rối của con người , họ cảm thấy như vậy . Họ bèn chọn cách tin tưởng vào con người , chứ ko phải là luật pháp – vì dựa vào tính BẢN THIỆN CÓ SẴN của con người - như là bảo đảm tốt nhứt của 1 xã hội dân sự . Ngay cả ngày nay , quan niệm về luật thành văn và hợp đồng (viết ra giấy) vẫn còn chưa được coi trọng lắm tại TQ và các nước Đông Á khác .
Người La mã cũng cảm thấy hơi mơ hồ (ambiguity) về sự hoàn thiện (preeminence) của LP . “ Corruptissima republicae , plurimae leges,” sử gia Tacitus đã nhận xét - “ Nhà Nước càng tham nhũng , thì luật càng nhiều .””
Nhưng trong cuộc đấu tranh liên tục (ongoing) giửa dân thường của La mã và giới tinh hoa (elite) cầm quyền , tiện dân (plebeian) đã quyết định thà dựa vào luật pháp hơn là tính bất thường quá con người (all-too-human whim) của nhà cầm quyền (ruler) . Dưới áp lực từ đám tiện dân (pleb) , giai cấp cầm quyền đã liên tục buộc phải thảo ra luật lệ . Luật đầu tiên , có tên Mười Hai Chương Trình (Twelve Tables) , ra đời vào 450 trước Công nguyên , và người La mã tiếp tục soạn thảo luật cho 1000 năm sau đó . Bộ sách Tóm Tắt về Luật và các Sửa Đổi (compilation of the Digests , the Institutes , and the Revised Code) rất đồ sộ của hoàng đế Justinian , hoàn tất năm 534 sau Công nguyên , được dùng như nền tảng của luật Tây phương kể từ đó .
Một xã hội với 1 hoàng đế đầy quyền lực có thể giết người tùy thích , 1 xã hội với hàng triệu nô lệ – được đối xử như đồ vật trong nhà (chattel) , ko thể được xem như 1 xã hội pháp trị (lawful society) . Nhưng luật La mã cũng ko lạ lẫm với các người mê chương trình có tên LA Law hay Court TV .
Cũng có cáo trạng (indictment) và các phiên tòa có bồi thẩm (jury trial) , các quan tòa chuyên ra lịnh treo cổ và quan tòa đa cảm (softhearted) , các công tố viên nặng tay (hard-hitting) và luật sư bào chữa khôn ngoan (wily) . Trong nhóm cuối cùng (luật sư) , nhân vật Johnnie Cochran của La mã dĩ nhiên là luật sư Cicero , oai nghiêm và bền bỉ (long-winded) , một người đã hoàn thiện những kỹ thuật bào chữa vẫn còn áp dụng ngày nay .
Trong 1 cách chống lại ban hội thẩm (appeal to the jury) , Cicero đã dùng 1 cách được gọi là praeteritio , (ignore , không biết) .
Ông nói như sau , hôm nay tôi tập trung vào sự vô tội của khách hàng của tôi , do vậy , tôi hoàn toàn ko biết sự kiện rằng công tố viên (prosecutor) trong vụ này là 1 kẻ tán gái khả ố (infamous philanderer) , đã đánh vợ và ăn cắp đồ của bà (nội/ngoại) . Một cách khác được gọi là ad misericordiam , kêu gọi lòng thương hại , khi Cicero cho vợ của khách hàng của ông dẫn các con rách rưới , dơ bẩn của bà vào tòa và ngồi khóc trước mặt các quan tòa . Nếu khách hàng ko có con , luôn luôn có những trẻ láu cá (urchin) đường phố được thuê để đóng vai này trong 1 ngày .
2000 năm trước trường hợp Miranda , ng La mã cũng thành lập những bảo đảm để bảo vệ quyền của nghi phạm bị kết tội. Chúng ta có thể thấy tiến trình này trong phiên xử Thánh Paul , nhà tiên phong của Thiên Chúa giáo được nêu ra (set forth) (trong Tân Ước) ở Tập các Tông đồ (Acts of the Apostles) . (Văn bản hơi nghi ngờ vì nó có thể được viết nhằm phần nào đó (in part) gây khó khăn (embarrass) cho người Do thái , nhưng các học giả nói nó chính xác về mặt luật pháp) .
Trong chương 22 của Tập này , Thánh Paul được đưa ra trước một quan tòa (magistrate) La mã về các cáo buộc phạm pháp (criminal charge) – có vẻ như sách động nổi loạn (provoke a riot) . Cảnh sát sắp (be about) đánh và nhốt thì ông đột ngột nói (pipe up) rằng Thánh là người La mã . Điều nay thay đổi tất cả , và ông được phép tự do chờ ngày xét xử (pending a trial) .
Sau đó , các tu sĩ chánh của TP Jerusalem than phiền với thống đốc TP La mã , ông Festus , rằng tại sao ko truy tố ông (Paul) . Festus , trong chương 25 (cũa Tập trên) , với dẫn chứng về luật : “Phong tục La mã ko cho phép giao lại (hand over) bất cứ ai trước khi hắn đối diện với những người cáo buộc và hắn có được cơ hội để bảo vệ hắn chống lại cáo buộc. “
Cuối cùng , ông yêu cầu một đặc quyền khác (assert another legal prerogative) – quyền được kháng án trực tiếp với La Mã . Thủ tục này cho ông được tự do thêm vài năm . Thánh Paul về La mã, nhưng Tập các Tông đồ đã kết thúc ở đây , ko có lời nào về kết cục cũa vụ này . Một vài học giả cho rằng cáo buộc được hủy bỏ , vì ko có có ghi chép khác về trường hợp này ; một truyền thuyết (tradition) khác cho rằng thánh đã bị ném vào sư tử theo lịnh của hoàng đế Nero .
Dù cho hoàng đế Augustus thiết lập chế độ 1 người quyết định , có 1 khuynh hướng của các hoàng đế là tuân thủ các mệnh lệnh của luật pháp (abide by legal dictates) . Không ai có thể làm gì nếu hoàng đế Nero hay Caligula ngồi xổm lên LP (ride roughshod over the law) , nhưng trong phần lớn các trường hợp , (but for the most part) , ngay cả hoàng đế cũng cảm thấy phải tuân thủ .
Nếu 1 hoàng đế tôn trọng luật pháp , trách nhiệm này còn nặng hơn đối với các viên chức cấp dưới hay các thống đốc các thuộc địa . Một QUAN CHẤP CHÍNH TỐI CAO (consul) của 1 tỉnh , nếu vi phạm luật , có nguy cơ bị triệu hồi về La mã , nơi mà ông ta có thể bị cùm (would be thrown in pedica , into chains) . Một lý do mà quan chấp chánh Festus có thái độ khôn ngoan (fastidious) về các quyền của thánh Paul , có thể là người tiền nhiệm cũa ông , một người bất tài (inapt) tên Felix , đã bị triệu hồi sau khi các công dân cũa TP Judaea than phiền rằng ông đã lạm quyền (be abused their rights) .

KARMA (NGHIỆP  QUẢ) CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 


Thưa các bạn : karma , tuy gốc từ tiếng Phạn (sancrit) , nhưng giờ đã quốc tế hóa , bất cứ ở đâu ng ta cũng dùng từ này . 


Là một người tin tưởng vào luật Luân Hồi Nhân Quả , tôi có nhận định như sau . Ngày xưa ông cha chúng ta đã tiêu diệt cả dân tộc Chiêm Thành củng như đã đối xử hà khắc với tổ tiên của dân Cam Pu Chia ngày nay (1) ; nên giờ này chúng ta là con cháu phải trả quả .

Như chiến tranh liên miên mấy chục năm làm hàng triệu con người của hai bên đã bỏ mạng . Khi hòa bình lập lại (năm 1975) thì mấy trăm ngàn người đi tù , kế đó là chiến dịch đánh tư sản , sau đó là làn sóng vượt biên khiến không biết bao người phải chết trong các trại tù từ Nam chí Bắc , lớp làm mồi cho cá , lớp bị Công An bắn chết , lớp bị hải tặc giết , hảm hiếp hay bắt làm nô lệ tình dục , v.v...Đau thương cao ngất trời !

Từ ngày đất nước đổi mới kinh tế thì khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng , bất mãn tràn lan vì đảng viên tham nhũng , hà hiếp , chiếm đoạt của cải cũa dân mà đặc biệt là dùng quyền lực mua đất của dân với giá rẻ mạt để bán lại với giá cao .Công An thì đối xử với dân như kẻ thù đến độ đánh chết người vì những vi phạm nhỏ như không đội mủ bảo hiểm ,v.v... Tham nhũng tràn lan trong MỌI ngành nghề (đặc biệt là giáo dục và y tế) khiến người dân nghèo phải rên siết khi cho con đi học hay phải nhập viện , v.v... Nỗi đau khổ mà người dân nghèo phải chịu đựng không sao kể hết trong phạm vi của bài viết này . Ban lãnh đạo của đảng CSVN thì tha hồ vơ vét , chia chát của cải tài nguyên cũa đất nước cho gia đình , cho đàn em để tạo VÂY CÁNH và họ hoàn toàn VÔ CẢM trước nỗi đau của người dân ; và nghĩ rằng họ vẫn còn rất mạnh vì có tới MẤY TRIỆU tay súng đang hết lòng trung thành với họ vì bọn này đang hưởng rất nhiều bổng lộc và nhiều đặc quyền .

Theo tôi , dân VN còn tiếp tục chịu sự cai trị độc tài này . Vì những người CSVN ĐÃ ĐƯỢC THƯỢNG ĐẾ PHÁI XUỐNG ĐỂ TRỪNG PHẠT dân VN vì những tội lỗi mà cha ông ta đã tạo ra với dân Chiêm Thành cũng như tổ tiên của dân Khmer . Tới ngày dân VN hết NGHIỆP QUẢ thì bọn CSVN sẽ nhanh chóng ra đi vì nhiệm vụ của chúng đã hết . Vì tôi luôn quan niệm , bọn CSVN đã được Thượng Đế phái xuống thì CHỉ CÓ THƯỢNG ĐẾ THÂU HỒI CHÚNG MÀ THÔI .

Trước 1975 , phần lớn dân miền Nam không ai nghĩ rằng có ngày 30 tháng 4 nên hàng mấy trăm ngàn dân quân cán chính các cấp đã vào tù . Người CSVN hiện nay củng sẽ có một ngày tương tự như vậy nhưng có thể xảy ra dưới một hình thức khác . Là người Phật tử , tôi mong sự sụp đổ của chế độ CS sẽ không tàn khốc , sắt máu , đầy nước mắt như ngày 30 tháng 4 của chúng ta .

Chúng ta , người dân hải ngoại , đang sống trong tự do dân chủ , hảy cầu mong cho nhửng người dân VN đang đau khổ sớm chấm dứt được cái nghiệp quả đầy oan khiên này để sống trong tự do và ấm no như các nước láng giềng , chí ít củng phải bằng như dân Thái Lan . Vì tới nay dân VN đả chịu tai ách CS đã 56 năm rồi !!!

Chú thích :

(1) Trong nguyệt san National Geographic cũa Mỹ số tháng 3 năm 1971 nơi trang 316 , ký giả Peter T. White đã viết :

. . . vào thế kỷ 17 , người VN đã tiếp tục cuộc Nam tiến vào châu thổ sông Cửu Long , bấy giờ thuộc về người Khmer , và đã áp đảo họ .

Khi dân Khmer ngoan ngỏan , người VN đã rút đi chỉ để lại một lực lượng nhỏ hiện diện . Nhưng khi dân Khmer nổi loạn , người VN đã tiến quân vào và trừng trị không thương tiếc . Một học giả tại Sài Gòn đã cho tôi một hình ảnh : “ Người VN có câu nói ' làm đổ ấm đun nước trà' có nghỉa là khủng bố , là trừng phạt một cách nghiêm khắc , đã có nguồn gốc từ việc đối xử với tù binh người Khmer . Họ bị bắt buộc quỳ gối từng nhóm 3 người , mỗi nhóm cùng nhau giử trên đầu một cái bếp lò lớn trên đó có một ấm đun trà đang sôi . Nếu một người không chịu đựng nổi , gục ngả , ấm trà rơi xuống làm cho hắn bị phỏng và sau đó bị chặt đầu “ . Cho đến ngày nay , người Khmer vẫn còn ghét dân VN . . .

San Jose ngày 27.11.2010 lúc 7:21PM .


 MONTREAL : THỊ TRƯỞNG BỊ BẮT DO NHỮNG CÁO BUỘC VỀ THAM NHŨNG .
Dịch từ nguồn :
http://www.cnn.com/2013/06/17/world/americas/canada-montreal-mayor-arrested/index.html
"Ottawa (CNN) . Thị trưởng tạm thời của TP Montreal (Canada) (1) , ông Michael Applebaum , bị bắt và bị buộc tội vào sáng ngày thứ hai 17.6.13 với 14 tội danh bao gồm gian lận (fraud) , vi phạm lòng tin (breach of trust) và đồng lõa (conspiracy) .
(1) Dân số 1,649,519 người , số liệu 2011 ,  thuộc tỉnh Quebec ; đông hàng thứ hai sau TP Toronto thuộc tỉnh Ontario ; Canada có 10 tỉnh và 3 vùng lãnh thổ , thủ đô là Ottawa .- Tài) .
Cảnh sát tỉnh Quecbec nói , những cáo buộc  này liên quan đến ít nhứt hai sự chuyển nhượng/giao dịch (transaction) về bất động sản tại TP Montreal từ 2006 đến 2011 và hàng trăm ngàn đô-la đã sang tay .
"Những cáo buộc này chủ yếu dựa trên (rest upon) sự cấp phép và hổ trợ về chính trị cho hai dự án về BĐS ," theo Đại úy Andre Boulanger của lực lượng CS tỉnh Quebec . Ông đã ko xác nhận hay phủ nhận những cáo buộc này có liên quan đến hối lộ (bribe) hay có dính líu (tie) đến những băng đảng tội phạm có tổ chức . 
Ông Applebaum nhận chức thị trưởng vào tháng 11 khi người tiền nhiệm , ông Gerald Tremblay từ chức vì những cáo buộc về tham nhũng . Lúc đó , tại tòa thị chính Montreal  , ông Applebaum đã hứa "sẽ chấm dứt thời đại của nhếch nhác (sleaze)" .
Từ 2006 tới 2011 , ông này quản lý khu ngoại ô rộng lớn của TP này . Thời gian này , ông cũng phục vụ trong hội đồng TP .
Khi bình luận về cuộc họp báo vào ngày thứ hai của CS , người chỉ huy đội chống tham nhũng tỉnh Quebec , ông Robert LaFreniere nói , " Chúng ta không  thể  dung thứ những hành động đáng khiển trách (reprehensible) đã gây phương hại đối với việc điều hành những định chế công cộng của chúng ta . Những tiêu chuẩn (values) về đạo đức và liêm chính (integrity) phải được duy trì như NỀN TẢNG của mọi công tác - thực hiện bởi các viên chức dân cử của chúng ta . "
(còn tiếp)
====
(tiếp theo)
Các CS nói , cuộc điều tra đã bắt đầu vào tháng Ba sau khi họ nhận được  điều - mà họ mô tả là bằng chứng "vửng chắc" từ người dân . CS tỉnh Quebec nói , cuộc điều tra đang tiếp tục và ko loại trừ việc bắt thêm người .
Đây là một cáo buộc gây bùng nổ và mới nhứt làm rung chuyển TP Montreal vì những chi tiết của một scandal quỷ quyệt (insidious) về tham những đã được vạch trần  từ một cuộc điều tra toàn tỉnh . Bằng chứng có được từ cuộc điều tra này cho thấy những cáo buộc về tham nhũng rộng khắp và quan hệ gần gủi giửa các viên chức dân cử , nhân viên tòa thị chính , nhà thầu và ngay cả tội phạm có tổ chức .
Ông Applebaum bác bỏ mọi cáo buộc ./. "
NHẬN XÉT :
1/Vụ này cho thấy , ngay cả ở một NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN đích thực như Canada mà tham nhũng ở qui mô như vậy vẫn có đất sống , huống hồ gì ở một nước không có NNPQ đích thực như Việt nam. Việc làm của ông thị trưởng này trước nhứt đã VI PHẠM ĐẾN LÒNG TIN (của người dân đã bầu ông làm thị trưởng) khi nhận hối lộ để cấp phép cho dự án BĐS , v.v... Không thấy nói ông này có THÂM LẠM CÔNG QUỸ , v.v...
2/Điều quan trọng hơn : Lực lượng CS và ngành tư pháp tỉnh Quebec đã không bị mua chuộc bởi thị trưởng này ; ngoài ra , BÁO CHÍ tự do và nghành LẬP PHÁP độc lập với hành pháp cũng phần nào giúp đưa vụ này ra ánh sáng : vì nếu thư tố cáo cũa dân bị CS (tỉnh Quebec) dấu nhẹm thì người dân sẽ gửi tới báo chí và các đại diện của họ ở quốc hội của tỉnh Quebec .