Thursday, November 16, 2023

TÌNH HÌNH CHÁNH TRỊ VÀ QUÂN SỰ VN TỪ 1945 ĐẾN 1952

MỘT LÔ-CỐT TRÊN PHÒNG TUYẾN ĐỜ-LÁT-TRỜ



   

GIẢI PHÁP BẢO ĐẠI

Các lãnh đạo Pháp rất quan tâm về việc VM đã được nhân dân VN ủng hộ rất nhiều, và Pháp muốn thành lập một chế độ mà phần lớn nhân dân ủng hộ. Họ đã nghĩ rằng một chánh phủ, lãnh đạo bởi Hoàng đế Bảo Đại sẽ được ủng hộ rộng rải, và điều này giúp đỡ Pháp về chánh trị để chống lại VMCS.

Bảo Đại đã là Hoàng đế từ 1925 và ông đã thoái vị (abdicate) năm 1945 khi VM nắm chính quyền ở Hà Nội. Một số người quốc gia đang muốn hợp tác với Bảo Đại để thành lập một chánh quyền trung ương mới. Các phe nhóm quốc gia như Việt Nam Quốc dân đảng, Cao Đài, Hòa Hảo, v.v... cũng muốn tham gia (interested). Họ hy vọng rằng VN sẽ trở nên thống nhứt và độc lập.

Cao ủy Emile Bollaert (Ê-min-lờ Bô-lát) đã hy vọng Bảo Đại trở lại, và đã dự định thương lượng với VM để đạt ngưng bắn, và Pháp sẽ công nhận VN độc lập trong Liên hiệp Pháp. Nhưng giữa năm 1947 (năm tôi ra đời -- người dịch), ông đã nhanh chóng bị gọi về Pháp, và Nội các Pháp đã chống đối mọi thứ có lợi cho HCM. Đặc biệt, họ ko thích chữ "độc lập".

Lúc đó Bô-lát đã đưa ra các điều khoản sau: Nhân dân Đông Dương đồng ý ở lại trong Liên hiệp Pháp. Pháp cho phép một chánh phủ VN hội đủ điều kiện cai trị đất nước, trừ lãnh vực ngoại giao và phối hợp quân sự vẫn trong tay người Pháp. Lãnh vực hải quan, tiền tệ, và di trú thì hai bên sẽ hợp tác để điều hành. 

Như mọi người tiên đoán, HCM đã từ chối các điều khoản này. Những điều khoản thăm dò trên đây của Pháp cũng ko được những người ủng hộ Bảo Đại đồng ý vì họ muốn những bảo đảm về độc lập và thống nhứt. Người Pháp vẫn muốn Bảo Đại, lúc đó đang ở Hongkong trở lại, và cầm đầu chánh phủ VN, nhưng trong thời gian chuyển tiếp (interim), Pháp đã chỉ định Tướng Nguyễn văn Xuân, Chủ tịch của Nam Kỳ Lâm thời lập một chánh phủ. 

Sau một số thương thuyết và ít nhiều nhượng bộ từ hai phía, Bô-lát và Bảo Đại đã đạt một thỏa thuận, có tên là "Thỏa thuận Vịnh Hạ Long". Thỏa thuận được phê chuẩn (retify) bởi Quốc Hội Pháp tháng 8/1948, nhưng "chỉ trên nguyên tắc".  Georges Bidault (Giót-giờ Bi-đô), tổng trưởng ngoại giao, nói rằng các nhượng bộ mà Bô-lát đề nghị rất "nguy hiểm"vì những hậu quả (repercussion) có thể xảy ra vì các nước Bắc Phi thuộc Pháp cũng sẽ đòi hỏi các điều khoản như vậy. Ông cũng loại bỏ chữ "độc lập".

Cuối cùng, tháng 3/1949, Bảo Đại và tổng thống Auriol (Ô-ri-on) đã đạt một thỏa thuận mà 2 bên đều nhượng bộ tại Điện Élysée (ê-ly-zê) tại Paris. Thỏa thuận này đã công nhận VN độc lập trong Liên hiệp Pháp. Việc đối ngoại phải có chấp thuận của Liên hiệp Pháp. Một quân đội quốc gia sẽ được thành lập, và quân Pháp trong thời bình phải ở trong vị trí chỉ định. Pháp sẽ cung cấp cố vấn. Hai bên cũng đồng ý về một số bảo đảm về quyền tư hữu hay tài sản, kinh tế thị trường, và giáo dục.

Dân Pháp đã ko ủng hộ, như đã diễn tả bởi cựu thủ tướng Ramadier (Ra-ma-đi-ê) tháng 3/1949: "Chúng ta sẽ nắm giữ (hold on) ở mọi nơi, tại Đông Dương cũng như Mã-Đảo (Madagascar). Chúng ta sẽ ko để mất đế quốc của chúng ta, vì chúng ta tượng trưng cho sức mạnh và quyền lực (might and right)."

Bảo Đại nhận chức Quốc trưởng ngày 14/6/1949. Dựa trên thỏa thuận, ông đã thành lập một Hội đồng Tư vấn Quốc gia như là một cơ quan lập pháp trong lúc giao thời. Sau đó sẽ thay thế bằng Quốc hội Lập hiến do dân bầu. Hội đồng đã ko nhóm họp (meet) cho tới tháng 9/1952, và Quốc hội do dân bầu chưa bao giờ nhóm họp (convene). 

Do đó, chánh phủ Bảo Đại đã được như độc tài (authoritarian), và đã được xem như một chánh quyền "bù nhìn" (puppet) của Pháp. Những trì hoãn trong việc tạo ra các thỏa thuận còn làm hao mòn (further undermine) lòng tin của người dân. Giải pháp Bảo Đại đã ko thực hiện những mục tiêu chính trị của Pháp tại Đông Dương.

CÁC CUỘC TẤN CÔNG CỦA VM NĂM 1951.

Sau khi những đồn bót ở biên giới và Cao Bằng thất thủ vào cuối 1950, Pháp ko còn kiểm soát vùng bắc sông Hồng của Bắc Kỳ, và ngày 1/1/1951 họ đã tuyệt vọng để cố giữ châu thổ sông hồng. VM đã phấn khởi tiếp tục đà tấn công này.

Tướng Giáp đã ý thức tình hình này của tinh thần dân Pháp ở nước họ, và sự ngần ngại của Mỹ khi tham chiến trong một cuộc chiến tranh thuộc địa. Giáp đã muốn thanh toán mối đe dọa quân sự của Pháp trước khi sự giúp đỡ ồ ạt về quân sự của Mỹ tới VN. Các sđ bộ binh đang được thành lập, bao gồm một sđ nặng "kiểu LX", đó là sđ Pháo-Công 351, với 2 trung đoàn pháo binh, và một trung đoàn công binh, và TĐ phòng không.

VM đã cố gằng giữ các đv của họ có sự đồng nhứt (homogenous) về chủng tộc. Chẳng hạn sđ 308, hay "sđ Thủ đô" tuyển phần lớn người Hà Nội, trong khi sđ 316 phần lớn là sắc dân Thổ, và sđ 335 phần lớn là người Thái.

Quân đội VM chia làm ba nhóm: chủ lực (main force), quân địa phương (regional unit) và du kích (local militia). Chủ lực là lực lượng lưu động, có thể có mặt khắp mọi nơi, từ biên giới TQ tới Cam-bốt. Bộ đội có thể vượt khoảng cách xa, mang đầy đủ vũ khí và trang bị. Vượt quá những ước tính của Pháp về tốc độ, một số đv chủ lực có thể đi 40 km/ngày, xuyên rừng. Du kích được dùng để thám sát, phá hoại, và che chở khi chủ lực rút lui.

VM đã mở ba tấn công lớn trong năm 1951: các trận Vĩnh-Yên, Mạo-Khê, và Sông Đáy. Kiểu cách điển hình của những tấn công này thường bắt đầu với 2 hay 3 sđ VM bất thần tấn công một tiền đồn phòng thủ yếu ớt. Và Pháp đã nhanh chóng tung ra một hay nhiều chiến đoàn để tái chiếm vị trí này. Một khi quân VM bị sa lầy (stall) trong trận đánh, pháo binh, không kích, bom napalm của Pháp sẽ tiêu diệt họ. Tuy nhiên những trận đánh này ko mang lại những chiến thắng quyết định (conclusive) cho Pháp. Nhưng chúng đã cho tướng Giáp một cơ hội để thấy những hạn chế của VM và điểm yếu của Pháp.

Mọi cố gắng của tướng Giáp để phá vỡ phòng tuyến de Lattre (đơ-lát-trờ) đều thất bại. Mỗi lần như vậy, họ đều bị quân Pháp phản công, gây nhiều thiệt hại. Thương vong của VM đã tăng đến mức báo động trong giai đoạn này, đã khiến một số người đặt câu hỏi về sự lãnh đạo của chánh quyền CS, ngay cả trong đảng. Tuy nhiên, những thành công này của Pháp đã bị triệt tiêu bởi sự chống đối chiến tranh ngày càng gia tăng ngay tại nước Pháp. 

PHÒNG TUYẾN ĐỜ-LÁT-TRỜ

Phòng tuyến Đờ Lát-trờ, đặt tên theo tướng Jean de Lattre de Tassigni (Giăng đơ Lát-trờ đơ Tát-si-nhi). Họ của ông tướng này đúng ra là Đờ Lát-trờ, còn chữ "Tát-si-nhi" ko phải là họ, nhưng là tên của khu vực nơi ông ra đời -- người dịch. Đây là một phòng tuyến với những lô-cốt hay công sự bê-tông cốt sắt, chướng ngại vật và các vị trí súng được người Pháp xây dựng chung quanh châu thổ Sông Hồng ở miền bắc VN. Đây là một phản ứng đối với chiến dịch biên giới thành công của VM. Những đồn bót này bảo vệ đường giao thông huyết mạnh giữa Hà Nội và Hải Phòng, bao gồm Đường Số 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng, cũng như đem lại an ninh cho các khu vực quan trọng về kinh tế và đông dân của châu thổ sông Hồng. Nói thêm: Đầu TN 1990, khi làm thông dịch cho người Pháp, tôi đã đi xe hơi trên đường số 5. Dù Mỹ đã chấm dứt ném bom miền bắc từ 1972, nhưng các cầu trên đường này vẫn là cầu sắt, xe cộ chỉ có thể qua lại một chiều, nghĩa là người ta phải chờ đoàn xe bên kia cầu qua hết, thì bên đây mới được qua. Những cầu này xây trước 1954 bởi Pháp, nhưng sau 40 năm vẫn chưa xây mới. Trong khi đó, ngay từ TN 1960, gần các cầu ở miền Nam đều xây bằng bê-tông cốt sắt và hai chiều, nhờ viện trợ Mỹ qua cơ quan USAID. Sở dĩ tôi biết điều này vì trước 75, tôi thường đi lại từ SG xuống Bắc Mỹ Thuận. Riêng "Xa lộ Biên Hòa được khởi công vào tháng 7 năm 1957 thời tổng thống Diệm, hoàn tất vào Tháng Tư năm 1961 với tổng chiều dài 31km. Điểm đầu và điểm cuối của Xa Lộ được xem là 2 cây cầu nổi tiếng: Cầu Tân Cảng (nay là cầu Sài Gòn dài gần 1km) bắc qua sông Sài Gòn, và cầu Đồng Nai dài gần 0.5km bắc qua sông Đồng Nai, theo wikipedia". 

1200 lô-cốt riêng biệt bằng bê-tông cốt sắt, có thể chịu đựng đạn 155 ly, được chia thành từng cụm gồm 3-6 lô-cốt để hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi lô cốt chứa tối thiểu ít nhứt là 10 người. Phòng tuyến trải dài 378km. Ngoài ra, một hệ thống các đồn bót nhỏ được xây khoảng 35 km bán kính từ cảng Hải Phòng.

Các lô cốt được kết nối bởi đường xá có thể chịu đựng xe tăng 30 tấn. Việc xây dựng phòng tuyến đã bắt đầu cuối 1950 và hoàn tất cuối 1951.

Với những cải cách của tướng Đờ Lát-trờ, Pháp đã có 228 đại bác diện địa (positional), trong đó có 240 khẩu tại Đông Dương. Trừ 1 khẩu 155 ly tại Bắc Kỳ, còn lại phần lớn là 105 ly. Pháo binh diện địa được dàn trải, thường là các pháo đội với 2 khẩu, dọc phòng tuyến Đờ Lát-trờ, và ở các đồn bót tương tự trong các BCH khác. Các đại bác được bố trí để có thể yểm trợ lẫn nhau.

Tướng quân đã thành công (manage) trong việc đánh bại mọi cố gắng đầy tham vọng của VM nhằm tấn công châu thổ Bắc Kỳ. Ông đã tập họp lực lượng của ông dọc phòng tuyến Đờ Lát-trờ, biến các trung đoàn thành chiến đoàn, và dùng phi pháo để đánh bại những đv Việt Minh lộ diện. Vào cuối của mùa chiến dịch 1951, Pháp thực tế đã có triển vọng tung ra các cuộc tấn công vào VM trong tương lai.

Nắm chức tư lịnh ngày 17/12/1950, ông đã thực hiện một số biện pháp mà các người tiền nhiệm ko dám làm: Ông đã cho nhập ngũ những thường dân Pháp sống ở Đông Dương vào nhiệm vụ canh gác, và chuyển những đv canh giữ các thành phố ra tác chiến. Ông đã gửi trả lại Pháp các tàu có nhiệm vụ di tản phụ nữ và trẻ con Pháp về nước. Ông nói, "một khi phụ nữ và trẻ con ở đây, đàn ông phải chiến đấu để bảo vệ họ."

Chiến đoàn, là một đv chiến đấu cấp trung đoàn, có thể hành quân độc lập, thường gồm bộ binh và thiết giáp hay có thể là một chiến đoàn nhảy dù. Nói thêm: Trước khi có lữ đoàn, quân Dù của VNCH cũng đã hành quân cấp chiến đoàn với pháo binh Dù. Tùy theo tình hình, chiến đoàn có thể tăng phái bởi một chi đoàn thiết giáp và vài đv TĐ TQLC hay BĐQ -- người dịch. Tuy nhiên, sự xuất hiện của các sđ VM đã buộc Pháp hành quân với nhiều chiến đoàn trong năm 1953-54, và cấp sđ khi chiến tranh chấm dứt.

Tháng 11/1951, Pháp đã tiếp tục tấn công để mở rộng phòng tuyến. Với quân Dù, họ đã chiếm Hòa Bình, 40 km từ phòng tuyến Đờ Lát-trờ. Cuộc HQ đã bị sa lầy (bog down) bởi một loạt các phản công của VM, và trở nên một "máy nghiền thịt" đối với quân Pháp. Vị tướng Đờ Lát-trờ thân yêu bị ung thư ở chân, trở về Pháp, và chết ngày 11/1/1952.

SỰ HỖ TRỢ CỦA MỸ ĐỐI VỚI BINH ĐOÀN VIỄN CHINH VIỄN ĐÔNG CỦA PHÁP, VIẾT TẮT LÀ CEFEO

Cuộc chiến Triều Tiên bùng nổ tháng 6/1950 đã là một bất ngờ với các lãnh đạo Mỹ, báo trước (herald) một chính sách hung hăn mới của khối CS. Cuộc chiến tại Đông Dương rõ ràng đã là một phần của Chiến tranh Lạnh rộng lớn hơn. Khi gửi lính bộ binh sang Nam Triều Tiên, tổng thống Truman cũng ra lịnh gia tăng chương trình trợ giúp cho Pháp tại Đông Dương.

Chương trình này có tên Chương trình Trợ giúp Phòng thủ Lẫn nhau (MDAP) cho Đông Dương vào năm 1950 có trị giá 31 triệu đô. Ngày 30/6, tám máy bay C-47 chở đầy phụ tùng tới Sài Gòn. Một hàng không mẩu hạm Pháp sẽ đến bang Cali tháng 9 để lấy 40 chiến đấu cơ F6-F, trong khi một tàu Pháp sẽ đến Mỹ để nhận 16 chiếc LCVP (tàu đổ bộ chở người và xe), sau chiếc LSSL (tàu đổ bộ loại lớn) và một số hàng hóa khác.

Đây chỉ một khởi đầu vì năm 1951 chương trình này đã cung cấp quân viện trị giá 133 triệu, và năm 1952, 171 triệu. Khoảng 21.300 tấn quân viện mỗi tháng được chở tới, chưa kể các máy bay và tàu chiến đã bay hay chạy đến từ Mỹ. Năm tài chánh 1953 Mỹ đã chi 400 triệu cho Kế hoạch của Na-va-rờ. 

Đại sứ Pháp đã yêu cầu Mỹ chuyển giao một mẩu hạm giống chiếc Lafayette (La-phai-ết) và Arromanches (A-rô-măng-sờ) của Pháp. Tháng 9, chiếc tàu Belleau Wood của Mỹ đã chuyển giao cho Pháp. Ngoài ra, Mỹ đã cho mượn sáu máy vận tải C-119 Flying Boxcar, với phụ tùng và phi hành đoàn. Lúc đầu sẽ do các phi công dân sự có hợp đồng với chính phủ Mỹ lái, sau sẽ do các phi công Pháp.

NÀ SẢN VÀ HQ LORRAINE (LO-REN-NỜ)

Khi "máy nghiền-thịt" ở Hòa Bình đã xong, tình hình lắng dịu. Dù có những đột kích, chạm súng và tấn công du kích, nhưng suốt phần lớn năm 1952, hai phía đã thu quân, đặc biệt trong mùa mưa, để chuẩn bị các cuộc HQ lớn.

Tháng 11/1952, trận Nà Sản là trận đầu tiên Pháp dùng chiến thuật "con nhím" (hedgehog) hay phòng thủ chiều sâu. Tướng Raoul Salan (Ra-un Sa-lăng) nghĩ rằng các tiền đồn phòng thủ tốt, được tiếp tế bằng máy bay, sẽ mời gọi VM tấn công, khi ấy sẽ buộc chúng vào trận địa chiến. Liệu "căn cứ không-địa" này có thể chịu đựng được, do rất xa châu thổ sông Hồng. Nà Sản sẽ là câu trả lời.

Vào đầu tháng 10, Sa-lăng đã bắt đầu tăng cường cho tiền đồn và sân bay Nà Sản. Đồn này được tiếp tế bằng máy bay C-47 Dakota của Mỹ viện trợ, bay từ HN. Nhưng, Giáp đã tránh Nà Sản, thay vào đó tấn công dọc thung lũng sông Đà, và Nghĩa Lộ.

VM đã kiểm soát phần lớn Bắc Kỳ bên ngoài phòng tuyến Đờ-Lát-trờ. Tình hình này nguy ngập cho Pháp, và Sa-lan đã chọn một cách "tiếp cận gián tiếp", và phát động HQ Lorraine (Lo-ren), để tấn công các kho bãi của VM ở Phú Yên, phía tây bắc HN. Ngày 29/10, 30.000 quân Pháp di chuyển từ phòng tuyến Đờ-lát, và chiếm Phú Thọ ngày 5/11, và Phủ Doản 9/11 bằng thả xuống quân dù, và cuối cùng Phú Yên ngày 13/11.

Trước nhứt, Giáp ko phản ứng. Y muốn chờ đường tiếp tế của Pháp trải mỏng, để cắt đứt. Sa-lan đã đoán đúng ý của VM, và hủy bỏ HQ ngày 14/11. Chỉ có một đụng độ lớn khi rút quân, khi VM phục kích quân Pháp ở Chấn Mường.

Pháp thiệt hại 1.200 người trong HQ này, phần lớn trong phục kích trên. HQ Lo-ren đã thành công một phần, chứng tỏ Pháp có thể tấn công những mục tiêu bên ngoài phòng tuyến Đờ-Lát. Tuy nhiên, họ đã ko thể làm trệch hướng (divert) cuộc tấn công của VM, hay phá hủy hệ thống tiếp tế của họ.

Cuối tháng 11, Giáp đã tấn công cụm cứ điểm Nà Sản, bằng cách dùng sđ 308 và trung đoàn 88 biệt lập. Tấn công bắt đầu ngày 23/11. Với 10 TĐ bộ binh có hầm hố kỹ lưỡng, cộng phi pháo, quân của ĐT Gilles (Gin-lờ) đã đập tan hai trung đoàn của 308. Sau tổn thất 7.000 người, tướng Giáp đã rút ngày 2/12.

KẾ HOẠCH NAVARRE (NA-VA-RỜ)

Trung tướng Henri Navarre (Hăng-ri Na-va-rờ) nắm quyền tháng 5/1953 với nhiều hứa hẹn. Là một người đầy tự tin, thái độ trầm tỉnh và tách biệt (aloof) của ông đã hài hòa với nghề nghiệp nhà binh. Ông đã từng phục vụ trong đệ Nhị thế chiến, nhưng phần lớn làm về tham mưu, đặc biệt về tình báo. Tuy nhiên ông đã chỉ huy sđ 5 thiết giáp của Pháp ở Đức sau 1945.

Ý định của ông là nếu giữ được Lào thì giữ, nhưng sẽ bảo vệ Binh đoàn Viễn chinh Viễn Đông thuộc Pháp, viết tắt là CEFEO, bằng mọi giá. Nói thêm: Binh đoàn này phần lớn là lính tình nguyện thuộc các lãnh thổ thuộc địa hay bảo hộ trong Liên hiệp Pháp gồm Ma-rốc, An-dê-ri, Tu-ni-zi, vùng nam sa mạc Sahara, Mã đảo (Madagascar), và Đông Nam Á. Ngoài ra còn có lính Lê-dương, phần lớn là dân Âu châu tình nguyện. Năm 1954, quân số của họ là 177.000 người, bao gồm 59.000 dân bản xứ. Như đã viết trong bài trước, ngoài Binh đoàn này còn có Quân đội Quốc gia VN, gồm các sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ nhập ngũ theo lịnh tổng động viên của Quốc trưởng Bảo Đại -- người dịch.

Ông vẫn tiếp tục chiến thuật của Đờ-Lát-trờ, nhưng làm sâu sắc thêm khi truyền đạt vào quân Pháp tinh thần chiến đấu mới, nhiều di động tính và tăng cường tấn công hơn trước. Theo kế hoạch của ông, binh đoàn này hoàn toàn ko còn nhiệm vụ phòng thủ, giao việc đó cho người VN, ý nói quân đội quốc gia VN. Ông có ý định lập 21 "căn cứ không-lục", giống như Nà Sản trong lãnh thổ VM. Những đv này sẽ HQ tấn công địch khiến VM phải tốn nhiều quân để bảo vệ hậu phương của họ. Kế hoạch này phải xong vào năm 1955.

Kế hoạch Na-va-rờ cho năm 1953-54 có các mục tiêu sau: 

1/ Chia Đông Dương làm chiến trường riêng biệt, một ở bắc, một ở nam.

2/ Ở bắc nặng về phòng thủ, lập thêm 12 TĐ bộ binh.

3/ Lập chương trình bình định ở châu thổ của bắc Kỳ.

4/ Phát động tổng tấn công ở miền nam.

5/ Thành lập và huấn luyện Quân đội Quốc gia VN.

6/ Thành lập vài sđ lưu động trước mùa thu 1954.

7/ Tìm kiếm một trận đánh quyết định. 

Mục tiêu cuối cùng, "tìm kiếm một trận đánh lớn quyết định" trở nên rất quan trọng, khi dân Pháp đang mất kiên nhẩn, và muốn chiến tranh Đông Dương được giải quyết.."



 

Campaign Series Vietnam | Bruno's Bunker

David Galster’s Bruno’s Bunker series of articles explain the evolution of the struggle in Indochina from a French and Viet-Minh perspective. Find out what happened prior the US involvement in Vietnam and how you can experience it while playing a range of upcoming CS Vietnam scenarios.

Mes compagnons d’armes,

Which battle gave the French the most confidence about the Navarre Plan? It was the “hedgehog” tactic at Na San that caused large Viet Minh losses. It encouraged Navarre to repeat this, and “seek a major battle.” This article explains the battles, leaders, and strategies characterizing the second phase of the French Indochina War. But first, there is a little political matter to get “out ot the way.”

The Bao Dai Plan

French leaders were concerned about Viet Minh popularity, and wanted to inaugurate a regime with popular Vietnamese support. They thought a government led by Emperor Bao Dai would have strong appeal, and help politically against the Viet Minh.

Bao Dai had been Emperor since 1925. He abdicated in 1945 when the Viet Minh assumed power in Hanoi.  A number of Vietnamese nationalists were willing to work with Bao Dai to create a new central government. The nationalist groups VNQDD, Dong Minh Hoi, Cao Dai, and the Hoa Hao were interested. Their hope for success was that Vietnam would become unified and independent.

High Commissioner Emile Bollaert sought the return of Bao Dai, and planned offers to the Viet Minh for a cease fire, and French recognition of Vietnamese independence within the French Union. But, in mid-1947 he was quickly recalled to Paris, and the Cabinet voiced their opposition to anything profiting Ho Chi Minh. Especially, they opposed the word “independence.”

Bollaert then offered these essential (paraphrased) terms: Indochinese people agree to remain in French Union. French allow qualified government to take over, with French control over certain functions as foreign relations and French Union military coordination. Collaboration on customs, currency, and immigration was required.

Predictably, Ho Chi Minh rejected these terms. And, the tentative agreement did not measure up to the expectation of Bao Dai’s supporters in Hong Kong and Vietnam. They wanted assurances of independence and unity. The French still wanted Bao Dai to come back, and head the Vietnamese government, but in the interim, they appointed General Nguyen Van Xuan, Provisional Cochinchina President to form a government.

After further negotiations, Bollaert and Bao Dai came to a compromise agreement, known as the “D’Along Bay Agreement.” It was ratified by the French National Assembly in August 1948, but “only in principle.” Georges Bidault, Minister of Foreign Affairs, said that the concessions granted by M. Bollaert were “very dangerous” in view of probable repercussions in French North Africa. He rejected the word “independence.”

Finally, in March 1949 Bao Dai and President Auriol reached a compromise agreement at Elysee Palace in Paris. The “Elysee Agreement” recognized Vietnamese independence within the French Union. Foreign relations had to meet French Union approval. A national army would be created, and French forces in peacetime confined to designated locations. The French would provide advisors. Certain guarantees of property, free enterprise, and education were agreed to.

 The French people were not supportive, as expressed by Ex-Premier Ramadier in March 1949: “We will hold on everywhere, in Indochina as in Madagascar. Our empire will not be taken away from us, because we represent might and also right.”

Bao Dai assumed the position of Chief of State in Saigon on 14 Jun, 1949. Under the agreements, he appointed a Consultative National Council as an interim legislature. The plan was to later replace this with an elected Constituent Assembly. The Council did not meet until September 1952, and the elected Assembly never convened.

As a result, the Bao Dai government was perceived as authoritarian, and was considered as a French “puppet” government. Delays in making agreements further undermined confidence. The Bao Dai plan did not accomplish the political goals of France in Indochina.

Viet Minh Offensives, 1951

With the fall of border forts and Cao Bang in late 1950, the French had lost control of Tonkin north of the Red River, and by 1 January, 1951 they desperately dug in to hold the Red River delta. The Viet Minh were encouraged to go on the offensive.

General Giap was aware of the situation of French morale at home, and American hesitation to commit troops in a colonial war. Giap wanted to liquidate the French military threat before massive American material aid arrived. Infantry divisions were being formed, including a heavy “Russian style” one, Artillery-Engineer Division 351, with two artillery regiments, and engineer regiment, and air defense battalion.

The Viet Minh tried to keep units ethnically homogeneous. The 308th Division, “Capital Division” recruited mainly in Hanoi, while the 316th was largely of Tho tribal origin, and the 335th consisted of Thai.

The Viet Minh army had evolved into three mission echelons: Main force (chu-luc,) regional units (dia-phong quan,) and local militia (du-kich.) The only truly mobile force was the chu-luc, likely to appear almost anywhere, from the Chinese border to Cambodia. Troops could cover vast distances on foot, carrying full battle gear. Exceeding French estimates of speed, some chu-luc units went 40 km per day, through jungle. The local militia were used for reconnaissance, sabotage, and covering main force withdrawals.

The Viet Minh made three major attacks in 1951: Battles Vinh-Yen, Mao-Khe, and Day River. The typical pattern of these battles began with two or more Viet Minh divisions surprising a lightly-defended outpost. But, the French would quickly deploy one or more Groupe Mobiles to restore the position. Once the Viet Minh troops were stalled in engagement, French artillery, airstrikes, and napalm would decimate them. These battles were less than conclusive victories for the French. And, they gave General Giap an opportunity to find Viet Minh limitations and French weaknesses.

Every effort by General Giap to break the De Lattre Line failed. Each time, Viet Minh attacks were answered by French counter-attacks that destroyed his forces. Viet Minh casualties rose alarmingly during this period, leading some to question the leadership of the Communist government, even within the party. However, any benefit this may have been for France was negated by increasing domestic French opposition to the war.

Map of Indochina - Tonkin 1951

The De Lattre Line

The De Lattre Line, named after General Jean de Lattre de Tassigny, was a line of concrete fortifications, obstacles, and weapons installations constructed by the French around the Red River Delta in northern Vietnam. This came as a response to the successful Viet Minh Border Campaign. The fortifications guarded essential communication between Hanoi and Haiphong,  and to provide security for densely populated and economically important Delta areas.

1200 separate concrete blockhouses, able to withstand 155mm artillery, were grouped in clusters of 3-6 blockhouses for mutual fire support. The line spanned 378 km. Each blockhouse (or bunker,) could hold a minimum of 10 men. In addition, a defensive redoubt was constructed around a 35 km radius from the port of Haiphong, ensuring safety from artillery.  Defensive lines were connected by roads capable of bearing 30-ton tanks. Construction commenced in late 1950 and completed by the end of 1951.

With General de Lattre’s reforms, the French had 228 positional pieces, and 240 field pieces in Indochina. Except for a single battery of 155-mm guns in Tonkin, these were mostly 105 mm howitzers. The positional artillery was spread, usually in two-weapon batteries, along the de Lattre Line, and at similar posts in the other commands. Typically, they were spread so they would be mutually supporting.

Blockhouse on De Lattre Line

Blockhouse on de Lattre Line

General de Lattre provided inspired leadership, and managed to defeat ambitious Viet Minh attempts to attack the Tonkin Delta. He regrouped his forces along the de Lattre Line, organized mobile groups of regimental size, and employed artillery and air support to defeat exposed Viet Minh. Indigenous personnel, were put to use. By the end of the 1951 campaign season, the French could realistically consider the prospect of future offensive actions.

Assuming command on 17 December 1950, he undertook several measures which none of his predecessors dared: He mobilized the French civilians living in Indochina for additional guard duties, and reassigned garrison troops for active field combat. He sent back ships to France that were designated to evacuate French women and children. As he said, “As long as the women and children are here, the men won’t dare to let go.”

The Groupe Mobile, a regimental combat team organized to operate independently, existed both as a mobile infantry unit, (GM) armored unit, (GB) and even as airborne (GAP) versions. However, the appearance  of Viet Minh divisions compelled the French to operate in larger GM formations later in 1953-54, and light divisions when the war ended.

In November 1951, the French went on the offensive to extend their perimeter. With a parachute drop, they seized Hoa Bình, 40 km west of the De Lattre Line. This operation bogged down with a series of Viet Minh counterattacks, and became a “meatgrinder.” This engagement continued into 1952. The beloved General de Lattre contracted cancer, returned to France, and died 11 January 1952.

French Counterinsurgency

Acknowledging the skill the Viet Minh had in fighting behind the lines, de Lattre decided to turn these tactics against them. Anti-Communist guerrillas were implanted deep in Viet Minh territory.

Major Roger Trinquier was selected to lead this brand-new service, because he had led the 1st Colonial Parachute Battalion in combat on the Plain of Reeds. Additionally, Trinquier had previously commanded an outpost at Chi Ma in a remote Chinese-Tonkin border region, fighting Chinese pirates and opium smugglers. He quickly learned how to rely on native help, and learned mountain dialects.

The new unit was called “Groupements de Commandos  Mixte Aeroportes.” (GCMA) This organization recruited, deployed, and coordinated behind-the-lines commando teams all over Indochina. By 1953, 20000 men were under Trinquier’s command, which is a very large command for a Major. Trinquier developed counterinsurgency theory, and wrote a book, “Modern Warfare.”

American Support for CEFEO

The beginning of the  Korean War in June 1950 came as a surprise to American leaders, and heralded a new aggressiveness of the Communist bloc. The war in Indochina was clearly part of a broader Cold War struggle. When he sent ground troops to South Korea, President Truman also ordered an acceleration of the aid program for the French in Indochina.

This program was the Mutual Defense Assistance Program. (MDAP) Aid for Indochina for 1950 was $31million. On 30 June eight C-47s loaded with spare parts arrived in Saigon. A French aircraft carrier was scheduled to take on forty F6F aircraft in California in September, while another French ship was expected to depart the United States with eighteen LCVPs (landing craft, vehicle, personnel), six LSSLs (support landing ship, large) and other mixed cargo.

This was only a start. In 1951 MDAP provided $133 million, and in 1952, $171.1 million. Approximately 21,300 tons/month of military supplies were shipped, not counting aircraft and vessels delivered on their own power. In fiscal year 1953, American expenditures were $400 million in support of the Navarre Plan.

The French embassy requested a loan of an aircraft carrier in the same CVL class as the Lafayette, and Arromanches. In September, the USS Belleau Wood was transferred to French authorities in San Francisco. In addition, the US loaned six C-119 transport aircraft, called “Flying Boxcars,” with spare parts and maintenance crews. They were flown initially by civilian contract pilots. French airmen replaced them after training.

Na San and Operation Lorraine

When the “meat grinder” at Hoa Bình was over, the action settled down. Raids, skirmishes and guerrilla attacks, but through most of 1952, both sides withdrew, particularly in the rainy season, preparing for larger operations.

The November 1952 Battle of Na San was the first use of French “hedgehog” tactics. General Raoul Salan thought that well-defended outposts, resupplied by air would invite Viet Minh attack, forcing them into conventional attacks. Could the “base aero-terrestre” be sustained, far from the Red River delta? Na San was the test.

In early October, Salan began fortifying the Na San outpost and airstrip. It was supplied via C-47 Dakotas flying from Hanoi, and a garrison placed there. But, General Giap avoided Na San, instead launching attacks along the Black River valley, and Nghia Lo.

The Viet Minh controlled most of Tonkin beyond the de Lattre line. The situation was critical for the French, and Salan chose an “indirect approach,” and embarked on Operation Lorraine, to attack Viet Minh supply depots at Phu Yen. On 29 October, 30000 French troops moved from the De Lattre line. Phu Thọ fell 5 November, and Phu Doan 9 November, by parachute drop, and finally Phu Yen on 13 November.

At first, Giap did not react. He wanted to wait until their supply lines were overextended, and then cut them off. Salan correctly guessed Viet Minh intentions, and cancelled the operation on 14 November. The only major fighting came during the withdrawal, when Viet Minh ambushed the French column at Chan Muong.

French losses were 1200 men during the operation, most during the Chan Muong ambush. Operation Lorraine was partially successful, proving that the French could strike out at targets outside the De Lattre Line. However, it failed to divert the Viet Minh offensive, or damage their supply system.

In late November, General Giap reversed his previous avoidance of Na San, and planned an attack using the 308th Division and the independent 88th Regiment. The attack began on 23 November. With ten dug-in French infantry battalions, plus artillery and close air support, Colonel Gilles’ forces shattered two regiments of the 308th Division. After 7000 casualties, General Giap withdrew on 2 December.

Map of Operation Lorraine

The Navarre Plan

Lieutenant-General Henri Navarre took command in May 1953 with great promise. As a self-reliant individualist, his cold and aloof manner harmonized with his military career. He had served in WWI, but spent much of his career in staff assignments, particularly in intelligence work. In WWII, he signed on with the Vichy Army, but used the position to aid the Allies, including reporting German sea movements to the British. His only large command was the 5th French Armored Division in occupied Germany.

Navarre’s instructions were to defend Laos if possible, but to safeguard the CEFEO at all costs. He intended to continue de Lattre’s tactics, but to intensify them with infusion of new spirit, mobility, and aggressiveness in French forces. The Navarre Plan provided for freeing CEFEO entirely from static defense missions, replacing them with Vietnamese. He envisioned 21 “land-air bases” setup in Viet Minh territory. Those troops were to execute offensive operations from them to compel the enemy to assign troops for rear-area defense. Full implementation was to come by 1955.

Because of the Na San success, General Navarre was seemingly impressed by, but not completely enamored with, the fortified base concept. The tactic seemed to work, but it was not the exact technique Navarre wanted. He sought to merge a more offensive attitude with the base aero-terrestre tactic. Navarre called hedgehogs “a mediocre solution, but one which, on examination, appeared to be the only one possible.”

The Navarre Plan for 1953-54 had the following goals: 1) Divide Indochina into separate theatres, one north, the other south. 2) Assume defensive in north. 3) Increase forces. (12 infantry battalions)  4) Create a pacification program in the Tonkin Delta. 5) Launch offensives in the south. 6) Create and train a Vietnamese National Army. 7) Form several mobile divisions by fall 1954. And, 8) Seek a major decisive battle.

The last goal, “seek a major decisive battle” became a very important, as the people of France were losing patience, and wanted the war in Indochina resolved.

Conclusion

I imagine that Bruno was satisfied with the  “base aero-terrestre” tactic. After all, aren’t paratroopers trained to fight, surrounded by the enemy?