Sunday, July 14, 2013

nạn nhân vụ nổ bom ở boston đc bồi thường . Bác viết , 'Bác (Tài) viết hơi dài,có nhiều còm xa chủ đề,. . . ca ngợi xã hội Mĩ và xám hóa quá mức cuộc sống,. . .ở quê nhà' tôi xin trả lời :
1/ Có bài , ko thể viết ngắn hơn vì có thể làm người đọc hiểu lầm . Nhiều bài , lấy từ báo , tôi đã rút gọn tối đa nhưng ko thay đỗi nội dung . Vì một lẽ là ' tôi phải có trách nhiệm về những gì mình viết' dù ko ăn lương cũa ai . Còn 'xa chũ đề' hay ko là do chũ blog quyết định .
2/ Việc tôi có 'ca ngợi nước Mỹ hay chế độ cũ và bôi xám chế độ HIỆN NAY tại VN' hay ko thì tôi để các còm sĩ góp ý .
Vì khi viết , tôi đã chuẩn bị đón nhận 'búa rìu dư luận' nhưng chĩ yêu cầu là (được góp ý bằng) LỜI LẼ LỊCH SỰ VÀ TÔN TRỌNG Ý KIẾN KHÁC BIỆT VỚI MÌNH .
3/ Chẳng hạn , sau khi DỊCH một bài báo từ South China Morning Post (Bưu điện Hoa nam) thì được góp ý , 'Đấy là Tài NÓI , mà Tài thì hay bốc phét' (ý nói tôi đã 'nặn' ra tin này , khiến tôi phải lên tiếng) .
Tôi là người ĐẦU TIÊN dịch bài báo này và đăng trên blog Nguyễn Thông , trước cã báo nhà nước . Tôi mới vào Google và tìm "chính phủ mỹ bồi thường cho nạn nhân vụ khủng bố (hay đặt bom) tại boston' thì hiện ko có tờ báo nào đăng , ngoài blog này .
http://thongcao55.blogspot.com/2013/07/loi-hay-y-ep-thi-cu-kieu-ao-to-bua-lon.html
Hơn nữa , nếu viết cho một tờ báo Anh ngữ ĐẦU TIÊN ở Hongkong và nổi tiếng quốc tế , có mặt từ năm 1903 , thì tôi quá hạnh phúc vì lương cao ; vì theo wiki , báo này có lợi nhuận cao NHỨT thế giới tính trên số lượng độc giả .
Chào bác ,
Ông Kiệt ko có nói như vậy và người nghe là GS Chu Phạm Ngọc Sơn (ko phải GS Châu tâm Luân) .
1/Trong Bên Thắng Cuộc ở 'Chương VI: Vượt biên' , bài viết 'Từ trí thức yêu nước' có  đoạn :
"Giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn kể: 'Nhìn vào lý lịch, thấy trước đây năm nào tôi cũng đi Mỹ nghiên cứu hoặc đi dạy, người ta cứ thắc mắc sao (tôi) đi Mỹ quá trời. . .'  Năm 1980, trong thời gian ông đi LX, một người con của ông vượt biên không thành. Cô cũng cảm thấy bế tắc khi không đậu vào dự bị y khoa. Biết chuyện, ông Võ Văn Kiệt thỉnh thoảng qua lại, trò chuyện, . . . ông nói với GS Sơn: “Thôi, anh cứ để cho cô ấy và mấy cháu đi, đi CHÍNH THỨC (theo chương trình ra đi trong trật tự , gọi tắt là ODP (Orderly Departure Program) , ký kết tháng 5/ 1979 giửa VN và cao ủy LHQ về người tị nạn , mới bắt đầu .- Tài) .  Bên đó có điều kiện cho các cháu học hành. Sau này nếu các cháu trở về thì tốt, nếu không, tôi với anh cũng được làm tròn bổn phận”.
2/Quan điểm cũa ông Kiệt , cũng từ bài viết này :
Ông Kiệt thừa nhận: “Những người như KS Phạm Văn Hai, GS Châu Tâm Luân…, nếu chỉ khó khăn về cuộc sống họ sẽ vượt qua, nhưng nếu bị đặt vào hoàn cảnh không thể đóng góp thì họ không chịu được. Tôi cũng không biết làm gì hơn, chỉ đề nghị mấy ảnh đừng vượt biên nguy hiểm . . .Tôi tiếc đứt ruột khi để những anh ấy ra đi, nhưng biết là nếu họ ở lại thì cơ chế hiện thời cũng chưa cho phép mình sử dụng họ”. Trước khi vượt biên, ông Dương Kích Nhưỡng, một công trình sư cầu cống, thủy điện, nói với ông  Kiệt: “Ước mơ của các anh rất đẹp, nhưng các anh làm như thế này là không được. . . . làm cái gì cũng  theo tinh thần nghị quyết , chủ trương thay vì theo pháp luật. Trị nước mà bằng NQ và chỉ thị chung chung thì không được”.
TTK Hội Trí thức Yêu nước Huỳnh Kim Báu nhớ lại: khi biết là các trí thức bắt đầu vượt biên, ông Kiệt gọi tôi lên và dặn “Nghe ngóng, nếu họ có bị bắt ở đâu, anh phải lãnh về”.
. . .
Đích thân ông Kiệt cũng nhiều lần đến các trại giam để bảo lãnh các trí thức.
. . . hình thức “xử lý” đối với những trí thức vượt biên của ông Kiệt là kêu tụi tôi đích thân đi làm lại hộ khẩu và sổ gạo cho họ. . . "
Những ràng buộc của người Việt nam khi mua nhà tại Mỹ 
(một nơi hành hạ tù nhân , nhân quyền bị vi phạm nghiêm trọng , đầy bất công xã hội, v.v..., theo lời cũa các DLV .- Tài)
Bài này được tôi rút gọn nhưng ko thay đổi nội dung . Xin đọc đầy đũ ở :
http://khudothimoi.com/tintuc/tin-the-gioi/2572-nhung-rang-buoc-cua-nguoi-viet-nam-khi-mua-nha-tai-my.html
"1/ Qua Mỹ mua nhà không còn là chuyện lạ , . . . đã biến thị trường địa ốc thành nơi hấp dẫn cho ai có tiền đầu tư, gồm có người VN và TQ có con du học (DH) . Số người này . . . ngày càng nhiều.
2/ Ai có con DH đều biết tiền KTX  khá cao, nếu mua nhà ở Mỹ thì con có chỗ ở, lại có tiền chi tiêu nếu cho thuê vài phòng trong nhà. Dân KD nhà đất  ở VN . . . , lên KH dài hạn đầu tư vào đấy. Và cũng có thể là CÁCH RỬA TIỀN của quan tham MUỐN CHUYỂN DẦN của cải sang Mỹ.
3/BC trong nước đã đề cập các tour DL kết hợp với việc săn tìm nhà giá rẻ, đã tạo ra những đợt mua nhà của người Việt ở Mỹ.
4/ Dù giá nhà thấp vì NH cần thu hồi tiền sớm, nhưng thị trường nhà ở Mỹ lại có  cạnh tranh cao vì nhiều người VN có thể trả tiền mặt để giành nhà tốt.  Vùng nhiều người Việt như TP Garden Grove, Westminster (Cali), trường hợp trả TM như vậy rất nhiều . . . và họ thích mua nhà lớn , có hơn hai phòng ngủ  . . .
5/ Mua nhà gặp vướng mắc là cách thanh toán, vì Mỹ buộc các khoản TIỀN MẶT trên 10.000 USD phải chứng minh nguồn gốc . . . dù vượt qua được (trở ngại này) thì chuyển tiền sang Mỹ với số lượng lớn rất khó, khi NHNN không cho người xuất cảnh mang quá 7.000 USD. Muốn chuyển nhiều hơn (phải được NHNN) cho phép với lý do đầu tư ra nước ngoài hoặc chuyển tiền cho con DH. (quá dễ nếu biết lo lót.-Tài) .
6/ Do ràng buộc  từ cả hai phía, hầu hết người mua nhà đã chọn cách CHUYỄN NGÂN LẬU khá phổ biến: tiền VK (gửi về VN) giao ở Mỹ và nhận tại VN qua một cú ĐT hay một thư xác nhận (tôi đã biết điều này từ lâu .-Tài) .
7/ Cách khác đưa tiền sang Mỹ là qua thẻ tín dụng của NH nước ngoài  . . . một kẽ hở được dân làm ăn địa ốc khai thác, . . .(Một anh bạn trong nước dùng thẻ cũa ngân hàng HSBC , cấp tại VN , để mua Ipad 64 GB ở Mỹ .- Tài) .
8/ Cũng có thể nhờ người có đủ ĐK đứng tên vay tiền NH . Người mua nhà (được NH bảo lãnh) có thể trả 10% trị giá nhà, còn lại trả góp, chia đều trong 15 - 30 năm.. . . cứ mua một căn nhà trên dưới 100.000 đô thì phải trả khoảng 485 đô/tháng.  Tiền này không mấy khó khăn chuyển sang Mỹ nếu biết tận dụng các quy định.
9/ Chúng ta không khuyến khích người VN mua nhà ở Mỹ vì điều này làm cho nguồn ngoại tệ ít ỏi phải vơi đi,. . . nhưng nếu bảo cấm thì cũng chưa có quy định .
10/Phía Mỹ thì đánh thuế trên nhà ở nhằm chống đầu cơ. . . với mức từ 1% đến 3% tùy  bang . . .một căn nhà giá khoảng 300.000 USD thì chỉ riêng thuế, mỗi năm phải đóng từ 3.000 - 9.000 đô ." ./.
(còn tiếp)
= = =
(tiếp theo)
Kết luận : nước Mỹ - nơi hành hạ tù nhân , nhân quyền bị vi phạm trầm trọng , đầy bất công XH . . . gần như ĐỊA NGỤC  trần gian - theo như các DLV , thế mà lại là :
a/ nơi đầu tư : hiện có nhiều khu thương xá và siêu thị rất đẹp , nhà hàng sang trọng kiểu 'buffet - all you can eat ', v.v... - mà chúng tôi biết là tiền từ VN đầu tư (còn ai trồng khoai đất này) .
b/ nơi các quan và con các quan du học (và cực kỳ hảnh diện như UVBCT Nguyễn thiện Nhân) , mua nhà lớn và đẹp (đã nói trong bài ) .
c/ tiền đô cũa họ - được các quan và DLV tận lực vơ vét , chứ ko phải tiền VN (GIẤY LỘN ở nước ngoài) .
d/ Và QUAN TRỌNG NHỨT : bọn tôi , đã trốn chạy sang Mỹ , thế mà vẫn bị 'các ông' đuổi theo tới tận cửa. Tại sao , đang sống trong 'THIÊN ĐÀNG', mà các ông lại chạy qua đây làm chi , đễ giành giựt (như mua nhà bằng tiền mặt , đã kể trong bài viết) hay hưỡng những phúc lợi , tiện nghi về XH , GD , VH , KT , v.v... , mà bất cứ người ở Mỹ đều hưởng , ko phân biệt xu hướng chính trị , chũng tộc , v.v...
Đất nước cũa những kẽ đang sống bằng 'bơ thừa sữa cặn' này không WELCOME các ông đâu !
ông kiệt nói với gs châu tâm luân . Thưa bác 'Tài lại nói phét Tài ơi' ,
Theo Bên Thắng Cuộc (cũa Huy Đức) , cựu TT Võ văn Kiệt đã thông cãm với  những người cũa chế độ cũ - đang cố vấn cho ông . Có lần , ông nói với một cố vấn (hình như là Châu Tâm Luân), 'nếu anh muốn , anh cứ sắp xếp cho người thân vượt biên' . Bác đọc sách để kiểm chứng .
Gia đình ông Kiệt có 2-3 người con chết vì bom đạn 'Mỹ - Ngụy' , mà lại có quan điểm như vậy ! Tuy ko cùng chiến tuyến với ông trong quá khứ , nhưng tôi phục ông ở những lúc 'ông đã rất thành thật khi dám nói ra những suy nghĩ như vậy '.
Tôi xin dùng câu nói này cũa ông Kiệt để làm kết luận cho còm này .
TB . Tôi phải đau khổ mà nhận xét : người CS đã đánh sập một chế độ - mà chĩ cần so sánh với một lảnh vực như nền GD cũa họ - thì hiện nay , nền GD cũa chế độ cũa bác chẳng những đã ko bằng mà còn thua xa , đến độ , thời gian qua , hầu như các còm sĩ đều 'đánh' tơi bời như chuyện tham nhũng trong thi cử , bằng giả , thày giáo gạ nử sinh đổi tình lấy điểm , v.v... Gần như ko có còm nào DÁM binh vực cho nền 'giáo dục' hiện nay cũa VN .
Các bác thấy , tôi  thường chĩ nói những gì ĐANG DIỄN RA , vì  đó là những cái ĐANG GÂY BỨC XUC ,  tác động trực tiếp đến bản thân , GĐ hay dân tộc mình . Giống như mình chĩ lo lắng khi có 'vết thương đang chảy máu' .