Tuesday, March 12, 2019

Chừng nào giới trí thức VN ra thư ngỏ như vầy ?
(Sau khi quân đội ủng hộ TT Yeltsin tấn công vào tòa nhà QH - đã chiếm cứ bởi những người định phục hồi chủ nghĩa CS . . . -Tài) .
. . .
"Ngày 5/10/93 , báo Izvestiya (Tin Tức) đăng thư ngỏ , gửi tới CP và Tổng thống , mang tên "Các nhà văn yêu cầu CP có các hành động dứt khoát" , được ký bởi 42 nhà trí thức Nga và vì vậy được gọi Lá thư của Bốn Mươi Hai Người
. Lá thư được viết do phản ứng với những sự kiện trước đó và chứa đựng 7 yêu cầu :
1/ Mọi loại đảng , mặt trận , hay hội của cộng sản hay chủ nghĩa dân tộc phải bị giải tán và cấm bởi 1 sắc luật của TT .
2/ Mọi nhóm hay hội đoàn bán quân sự hay võ trang bất hợp pháp , dù với danh nghĩa nào (a fortiori) , phải bị nhận dạng và giải tán , kể cả chịu trách nhiệm hình sự nếu vi phạm pháp luật .
3/ Nên bắt đầu soạn thảo các văn bản luật pháp nhằm chế tài mạnh mẽ : a/ đối với sự tuyên truyền cho CN phát-xít , CN sô-vanh , thù hận chũng tộc , b/ đối với những kêu gọi bạo động , hành động hung ác (brutality) . Các công tố viên , điều tra viên , thẩm phán liên quan đến các các tội ác nguy hiểm đến xã hội này phải bị đuổi việc ngay lập tức .
4/ Các cơ quan báo chí , trước đây hàng ngày cổ vỏ sự thù hận , kêu gọi bạo động và , theo quan điểm của chúng tôi , là 1 trong những người tổ chức hay thủ phạm (perpetrator) chính của thảm kịch vừa qua (và là thủ phạm tiềm năng của nhiều thảm kịch trong tương lai) , như là báo Den (Ngày) , Pravda (Sự Thật) , Sovetskaya Rossiya (Sô viết của Nga) , Literaturnaya Rossiya (Văn học của Nga) (cũng như CT truyền hình mang tên 600 Giây) và 1 số khác , phải bị đóng cửa cho khi có phiên tòa mở ra .
5/Các hoạt động của các cơ quan thuộc thẩm quyến Soviet đã từ chối tuân lịnh của thẩm quyền lập pháp của nước Nga phải bị đình chỉ .
6/Chúng ta cùng nhau ngăn ngừa phiên tòa xử những người tổ chức và tham gia thảm kịch đẩm máu này tại Moscow để nó trở thành trò hề nhục nhã được gọi là "phiên xử của Bè lủ Tám tên" .
7/ Chẳng những chúng tôi không công nhận Đại hội Đại biểu Nhân dân , Hội đồng Tối cao , mà ngay cả các cơ quan (bao gồm Tòa Hiến pháp) được tạo bởi ĐH và HĐ này đều là bất hợp pháp ".
Tạm dịch từ : On October 5, 1993, the newspaper Izvestiya published the open letter "Writers demand decisive actions of the government" to the government and President signed by 42 well-known Russian literati and hence called the Letter of Forty-Two. It was written in reaction to the events and contained the following seven demands:[48]
All kinds of сommunist and nationalist parties, fronts, and associations should be disbanded and banned by a decree of the President.
All illegal paramilitary and a fortiori armed groups and associations should be identified and disbanded (with bringing them to criminal responsibility when it is bound by a law).
Legislation providing for heavy sanctions for propaganda of fascism, chauvinism, racial hatred, for calls for violence and brutality should finally begin to work. Prosecutors, investigators, and judges patronizing such socially dangerous crimes should be immediately removed from their work.
The organs of the press, which from day to day inspire hatred, call for violence and are, in our opinion, one of the main organizers and perpetrators of the tragedy (and potential perpetrators of a multitude of future tragedies), such as Den, Pravda, Sovetskaya Rossiya, Literaturnaya Rossiya (as well as the television program 600 Seconds) and a number of others, should be closed until the judicial proceedings start.
The activities of bodies of the Soviet authority which refused to obey the legitimate authority of Russia should be suspended.
We all together must prevent the trial of the organizers and participants of the bloody drama in Moscow from becoming similar to that shameful farce which is called "the trial of the Gang of Eight."
Recognize not only the Congress of People's Deputies, the Supreme Council but also all bodies (including the Constitutional Court) formed by them as nonlegitimate.
Tạm dịch từ nguồn : 1993 Russian constitutional crisis trên Wikipedia
.

No comments:

Post a Comment