Friday, January 21, 2022

Remembering The 'Nam

DSCN0495


HÃY NHỚ VIỆT NAM.

"Ngày lễ Giáng Sinh 1969 tại trại LLĐB Bu Prang bị bao vây tại cao nguyên trung phần của Nam Việt Nam. Lợi dụng lúc Cộng quân ngưng pháo kích, một đại tá và nữ nhân viên của Hội Hồng Thập Mỹ (Doughnut dollies of the Red Cross) đến thăm binh sĩ. Những người lính của pháo đội TĐ 2/17 Pháo binh, thuộc lực lượng 1 Dã chiến Mỹ đã thấy trẻ em Thượng bị thương trong trại và chỉ huy của họ, đại úy Coleman chết. Đại úy đã thăm họ một ngày trước đó và mang tiền lương của họ (dù ko phải việc của ông) đã bị trúng đạn và trung sĩ của họ đã bị mất chân vì pháo. Trước khi trực thăng tới, đại úy Coleman đã chết trong tay của hiệu thính viên pháo đội. Hơn 1.400 viên đã rớt bên trong hàng rào phòng thủ của trại.Trong thời gian bị bao vây, các pháo thủ vẫn ra khỏi các hầm trú ẩn hay bunker để bắn đại bác vào các đồi chung quanh. Họ ko bao giờ bị tràn ngập.

Ảnh giữa: Pháo đội C và các nữ nhân viên Hồng Thập Tự.

Ảnh cuối: Các pháo thủ ở trại Bu Prang, đã uống rượu sau khi ăn gà tây Giáng Sinh. Họ đã hãnh diện,"Chúng tôi bắn như điên,"nhưng ko vui về việc được truyền thông khen ngợi hay không. Vì lúc đó, báo chí Mỹ quan tâm về Thảm sát Mỹ Lai, hơn là cả trăm câu chuyện về dũng cảm và danh dự của lính Mỹ. (Tôi đã đăng chuyện này cho tờ Saigon Post*, vì các chủ báo ko quan tâm). Pháo đội C cũng nói với tôi rằng các người lính LLĐB Mỹ, dù ở trong hầm suốt thời gian Bắc quân pháo kích, nhưng đều được giấy khen cho từng người, trong khi họ phải ra ngoài để điều khiển đại bác, lại chỉ được giấy khen tập thể. Và tôi đã biết chắc chắn rằng, người CS đang thắng Cuộc Chiến Truyền Thông và người Mỹ đang thua. Nhưng phải chờ sáu năm sau đó, khi Sài Gòn Sụp Đổ, trong lúc làm tin cho hãng CBS News sau khi các nhân viên của hãng đã bỏ chạy do sợ tắm máu như đồn đải, tôi đã cái nhìn sâu sắc ko thể quên của luật chơi này. Và Walter Cronkite, "phát thanh viên truyền hình được tin tưởng nhứt nước mỹ,"đã ko bao giờ làm chuyện đó. 

* Đây là tờ báo Anh ngữ phát hành tại SG vào lúc đó. 

Ảnh và bài của phóng viên chiến trường Dan Cameron Rodill.

https://gringoman.typepad.com/usa/2009/05/remembering-the-nam.html 

==========================

(fotos copyright dan cameron rodill)

Christmas Day, 1969 at beseiged Special Forces Camp Bu Prang in the central highlands of South Vietnam(the 'Nam, as the 'grunts' of US Infantry called it,) With a lull in a month of intense Communist shelling, a Colonel and two Doughnut Dollies from the Red Cross arrived by helicopter to greet the soldiers. These  'Redlegs' of  Charley Battery, 2/17th Artillery, First Field Forces  had seen Montagnard children wounded in camp and their own XO (Executive Officer). Captain Coleman killed.  The Captain had visited them  one day with their pay (although he didn't have to)  was hit and his Sergent's leg blown off. Before he could be medevaced,  Captain Coleman died in the arms of Charley Battery's radio man. Over 1400 shells had landed inside  Camp Bu Prang's barbed wire perimeter. During that period the young Redlegs never failed to come out of their bunkers, man the big guns and pour fire back into those surrounding hills. They were never overrun.

MIDDLE FOTO   Charley Battery and the Donut Dollies

BOTTOM FOTO. Gunners at Camp Bu Prang, enjoying some liquid refreshment after their Christmas turkey dinner etc. They were proud, "We shell like hell," but not happy about the recognition they would or would not get. It was not just that the US media at this time was far more interested in a story of American disgrace, the My Lai Massacre, than in a hundred stories of American valor and honor (I covered this story for the Saigon Post, as US editors were not interested.) Charley Battery also claimed to me that the Army would pin individual citations on the Special Forces who remained inside their bunkers during the heavy North Vietnamese bombardments, while giving the 'Redlegs' who came out and manned the guns only a group citation. What I knew for sure, despite leaning to liberal politics at the time, was that the Communists were winning the Media War and Americans were losing it. But it wasn't until almost six years later, during the Fall of Saigon, covering for CBS News after its entire staff fled in the panic of a rumored bloodbath, that I got unforgettable insight into the rules of the game. And Walter Cronkite, "America's most trusted broadcaster," was never going to broadcast it.



DSCN0454

DSCN0456

No comments:

Post a Comment