Tuesday, July 8, 2025

 các 'sư tử đen' hay 'hắc sư' đang chờ đợi 1 trận đánh. tđ này đã tìm và diệt địch hơn 1 tuần. giờ đây người lính của tđ 2/28 sđ 1 bộ binh đã mệt lả do săn đuổi vc trong rừng rậm 50 dặm bắc sg.

ngày 17/1/1967, dọc theo 1 dòng suối có tên ông thành ở tây của ql-13, con đường đất chánh nối sg với biên giới, các hắc sư đã tìm thấy cái mà đang tìm kiếm. tđ 2/28 đã đối đầu với trung đoàn 271 thiện chiến vc, đang chờ họ trong rừng.

khi dứt tiếng súng, 57 chiến sĩ 'hắc sư' của 1 tđ thiếu quân số đã về quê hương trong túi đựng xác. 77 người khác bị thương trong trận đánh nửa ngày này. vc để lại 103 xác trên chiến địa.

chuẩn tướng (BG) hồi hưu James Shelton đã in 1 sách, "Con Thú Đã Ở Đó," nói về trận đánh trong rừng này. Sách của ông kể câu chuyện của các "Hắc Sư" cách đây 37 năm trong 1 trận đánh, đã bị đánh bại bởi 1 một đv Việt Cộng mạnh và dầy dạn kinh nghiệm chiến trận hơn.

"Cái gì cuối cùng đã khiến tôi viết quyển sách này là 1 bài báo trên 1 thông tấn xã (wire service) đã xuất hiện trên nhiều báo chí khắp nước Mỹ trong thời chiến. (Thông tấn xã (TTX) là một hãng thu lượm và phân phối cho những khách hàng như nhật báo, đài phát thanh, và đài truyền hình. Thời chiến có hãng AP, UPI, AFP, Reuters, v.v... -- ND). Bài báo nói rằng sđ 1 bộ binh đã thắng trận này," Shelton nhận xét. "Chúng tôi ko thắng trận này

Ngoài việc nói lên sự thật, Shelton 68 tuổi, đã viết sách này để các người tương lai sẽ làm TĐ trưởng hiểu rằng họ có thể vấp phải lỗi lầm tương tự (get themself into the same predicament). Khi đó họ sẽ giết lính nếu họ quá tự mãn (cocky) về khả năng đánh thắng kẻ thù trong những trận chiến tương lai.

Đôi khi hỏa lực vượt trội của 1 phía ko tạo sự khác biệt trong kết quả của 1 trận đánh. Trận Ông Thành là một ví dụ.

"Tôi muốn kể câu chuyện của những con người can đảm đã chiến đấu và chết cho đồng đội và đất nước họ," ông nói. "Tôi muốn xây 1 đài tưởng niệm cho những người này ở Bảo tàng của sđ 1 Bộ binh tại Wheaton, bang Illinois, bên ngoài Chicago. Mọi lợi tức từ việc bán sách sẽ chuyển về đài tưởng niệm này."

lúc xảy ra trận Ông Thành, shelton là thiếu tá làm ở ban hành quân của sđ 1 mà TĐ "Hắc Sư" là 1 thành phần. Mười ngày trước đó, ông là sq ban 3 của TĐ này.

"Sđ 9 VC, gồm 3 trung đoàn-- trung đoàn 271, 272 và 273--là một đv bộ binh giỏi nhứt thế giới," Shelton nói. "những người lính VC này đã chiến đấu nhiều năm. Họ đã chiến đấu và đánh bại người Pháp năm 1954.

" Những người lính của chúng ta thì mới và chưa chiến đấu như vậy bao giờ. họ ko được huấn luện kỹ lưỡng. họ đã ko biết vào lúc đó, các 'hắc sư', đã chiến đấu 1 chống 10 với địch quân. Điều đó đã xảy ra trước đây và sẽ xảy ra lần nữa, "chuẩn tướng nói.

sđ 1 được giao nhiệm vụ lục soát các căn cứ địch dọc ql-13 từ sg đến biên giới cam-bốt -- đây cũng là con đường huyết mạch chạy từ thủ đô vnch tới biên giới.

trung tá terry allen, tđ trưởng của "Hắc Sư", là một quân nhân chuyên nghiệm, dày dạn chiến trận.

Vấn đề với trung tá Allen là đv của ông cũng mắc phải vấn đề mà các đv Mỹ tại VN phải đối phó: Bởi bởi vì thời gian phục vụ của người lính tại VN chưa tới 1 năm, chưa kể người đi kẻ ở trong hàng ngũ của đv, khiến khả năng chiến đấu của họ ko cải thiện. 

các người lính "hắc sư" và sĩ quan của họ chỉ ở với nhau 3-4 tháng khi họ dự trận ông thành. theo ý kiến nhiều người, họ ko là người lính kinh nghiệm.

Nhưng điều đã xảy ra với tđ còn sâu xa hơn việc người lính thiếu kinh nghiệm chiến đấu.

"Đó là 1 sai lầm trong phán đoán. Là thiếu tin tức về đối phương. đó là sự cả tin của tđ trưởng," Shelton nói. Terry allen ko biết quân số của địch mà đv của ông đang đụng. Tôi nghĩ ông đã nghĩ chúng ta có thể đánh bại thế giới hay nghĩ rằng chú

 ng ta là bách chiến bách thắng."

Tướng quân nói rằng TĐ "Hắc Sư" cạn kiệt quân số này, vì chỉ còn 150 người, đã đối diện với 1500 vc. Trung úy Clark Welch của đ.đ. D là người đầu tiên của đv đã nhận ra rằng TĐ có thể phải gánh chịu nhiều hơn những gì nó có thể chịu đựng trước cuộc phục kích ngày 16/10.67.

khi trung úy này gặp terry allen với gợi ý rằng họ nên hủy bỏ nhiệm vụ tìm và diệt này và cần thêm quân, tđ trưởng nói với ông, "Đó là lý do chúng ta có mặt ở đây. Chúng ta sẽ đến đây lần nữa ngày mai, nhưng ông sẽ ko là đ.đ. đi đầu.' Trung úy đã tuân lịnh.

Lúc 0805 đ.đ. c rời khỏi vị trí đóng quân đêm để tìm vc. trung đội 1 thoáng thấy vài vc trên đường mòn và đại úy james george, đ.đ. trưởng ra lịnh binh lính tổ chức phục kích. địch đã biến mất vào rừng trước khi bị tấn công.

một lát sau, đ.đ. a bị hỏa lực mạnh từ 1 súng máy ngụy trang kỹ. trung đội này bị cầm chân.

 

Black Lions’ faced death in Vietnam

Maj. Jim Shelton, author of the book, “The Beast Was Out There” left, is pictured with Lt. Col. Terry Allen, commander of the “Black Lions,” center, and Sgt. Maj. Francis Dowling. Both Allen and Dowling were killed by the VC at Ong Thanh. Photo provided by Jim Shelton

The ”Black Lions” were looking for a fight. The battalion had been on a search-and-destroy mission for more than a week. Now the men of the 2nd Battalion, 28th Regiment, 1st Infantry Division were exhausted from chasing the Viet Cong through the jungle 50 miles north of Saigon.

On Oct. 17, 1967, along a jungle stream called Ong Thanh west of Highway 13, the main dirt road connecting Saigon with the Cambodian border, the “Black Lions” found what they were looking for. The 2nd Battalion of “The Big Red 1” ran head on into the battle-hardened 271st Viet Cong Regiment that was waiting for them in the bush.

When the shooting stopped, 57 “Big Red 1” soldiers from a single under-strength battalion were sent home in body bags. Another 77 were wounded in the half-day jungle fire-fight. The Viet Cong left 103 of its men on the battlefield.

Brig. Gen. James Shelton (Ret.) of Cape Haze, Fla. published a book, “The Beast Was Out There,” about this jungle battle during the Vietnam War. His book tells the story of the “Black Lions’” defeat by a stronger, more experienced and batter led VC unit 37 years ago during an engagement in the heartland of South Vietnam.

“What eventually led me to write this book was a wire service article that appeared in many papers around the United States (during the war). The article said the 1st Infantry Division won the battle against the VC,” Shelton observed. “We didn’t win the battle, but the spin doctors put their spin on what happened.”

Besides wanting to set the record straight on the battle’s outcome, Shelton, 68, wrote the book to make sure up-and-coming battalion commanders understood they could get themselves into the same predicament. They could get themselves and their men killed if they got too cocky about their abilities to whip the enemy in future wars. Sometimes one side’s great fire power doesn’t make a difference in the outcome of a battle. Ong Thanh was one of those times.

“Lastly, I wanted to tell the story of these brave men who fought and died for their comrades and their country, in that order,” he noted. “I wanted to build a memorial to these men at the 1st Infantry Division Museum at Wheaton, Ill., outside Chicago. All the proceeds from the sale of my book will go to the memorial.”

At the time of the Battle of Ong Thanh, Shelton was a major serving as the operations officer for the 1st Division, of which the “Black Lions” were part. Ten days earlier he had been the operations officer for the “Black Lions Battalion.”

“The 9th Viet Cong Division, made up of three regiments—the 271st, 272nd and 273rd –was absolutely the finest infantry in the world,” Shelton said. “These VC soldiers had been in the field for yeas. They had fought and defeated the French in the 1950s.

“Our guys were new and had never been in a fight like this before. They weren’t that well trained. Although they didn’t know it at the time, the ‘Black Lions,’ part of the ‘Big Red 1, were outnumbered 10 to 1, by the enemy. It’s the story of war. It happened before and it will happen again,” the general said.

It was September 1953 when Cadet Pvt. Jim Shelton joined the ROTC at the University of Delaware. Photo provided by Jim Shelton

The 1st Division was given the task of clearing out the enemy base camps along Highway 13 from Saigon north to the Cambodian border. The dirt road was the main artery leading from the country’s capital north to the border.

Lt. Col. Terry Allen, the “Black Lions’” battalion commander, was a seasoned, competent, professional soldier, according to Shelton. His father was Maj. Gen. Terry Allen Sr., commander of the 1st Infantry Division during the invasion of North Africa and Sicily in World War II.

The problem with young Allen’s Vietnam command was that his unit suffered from the same problem all American infantry units in the war had to cope with: Because a soldier’s tour of duty lasted less than a year in Vietnam, there was a lot of coming and going in the ranks, which didn’t improve a soldier’s ability to fight.

The “Black Lions” and their officers had only been together on the front lies three or four months when they fought the Battle of Ong Thanh. They weren’t by anyone’s estimate seasoned troops.

But what happened to the battalion was more deeply rooted than the men’s lack of front line experience.

“It was an error in judgment. It was a lack of good intelligence. It was overconfidence on the part of the battalion commander,” Shelton said. “It didn’t register with Terry Allen that there was a much larger force than he expected. I think he thought we could whip the world. I think he thought we were invincible.”

This is the patch worn by member of the Black Lion Battalion in Vietnam. The unit first made its mark in France during World War I.

The general said Allen’s depleted “Black Lions” battalion of 150 men was facing a regiment of 1,500 VC soldiers. D-Company’s Lt. Clark Welch was the first member of the unit to realize the battalion was possibly taking on more than it could chew the day before the enemy ambushes on Oct. 16, 1967.

“When the lieutenant confronted Terry Allen with the suggestion they should call off the search-and-destroy mission or get more troops on the ground, the battalion commander told him, ‘Look, that’s why we’re out here. We’re going in there again tomorrow, but you’re not gonna be the lead company.’ That didn’t go down well with Welch, but he followed orders,” Shelton said.

At 0805 A-Company moved out of the NDP (Night Defensive Position) looking for the VC. The 1st Platoon spotted several VC soldiers on the trail and Capt. James George, A-Company’s commander, told his men to set up a quick ambush. The enemy disappeared into the jungle before they could be attacked.

Moments later A-Company was hit by heavy fire from a concealed machine-gun. The platoon was pinned down.

“A-Company was wiped out in 20 minutes,” Shelton said. “Two platoon leaders were killed almost immediately and Capt. George was injured.

“When the shooting started, Lt. Welch, who was following behind the lead unit with D-Company, organized a perimeter around the command group that included Lt. Col. Allen and Sgt. Maj. Francis Dowling. They were inside Delta Company’s perimeter,” he said.

Brig Gen. Shelton was speaking to a group of ROTC cadets at Eastern Oregon University in 1981. He was the commanding general of the 4th U.S. Army ROTC Region at the time. Photo provided by Jim Shelton

The VC was hiding in the jungle—30 feet from the “Black Lions” in some cases—when they launched the initial attack. They had also out flanked A-Company during the heat of the battle and were shooting at the disintegrating American unit from both sides.

Because of the closeness of the fighting it made it impossible for the “Black Lions” to call in air strikes or artillery without the risk of being killed by friendly fire. Before the battle was over, Lt. Harold Durham, a forward artillery observer with D-Company, was forced to call in 105 millimeter artillery fire on their position to keep his company from being overrun by the enemy.

“Lt. Welch remembers seeing the brave artillery lieutenant pressing the ‘press-to-talk’ switch on his radio handset with the stub of his wrist because his hand had been blown off,” Shelton writes in his book. “Durham was awarded the Medal of Honor posthumously for his actions that day.”

Despite Lt. Durham’s heroic effort, it didn’t save Lt. Col. Allen or Sgt. Maj. Dowling. They both died near an ant hill in the middle of the jungle fight.

“A platoon sergeant moving to the rear was the last one to see Allen alive. The sergeant looked back and saw either an RPG (Rocket Propelled Grenade) or Claymore mine explode near Allen, followed quickly by a burst of machine-gun fire, which killed him,” the general wrote.

Brig. Gen. James Shelton of Cape Haze, Fla. is pictured with his new book, “The Beast Was Out There.” It’s about the defeat of the Black Lion Battalion by some of the “best soldier in the world, the 271st Viet Cong Regiment.” Sun photo by Michael McLooner

“By all accounts, on Oct. 17, 1967, the “Black Lions” were out-positioned, out-gunned, out-manned and out-maneuvered,” Shelton added in his book.

For whatever reason, the 271st Viet Cong Regiment didn’t press home its victory.

“After a couple of hours, the enemy started to withdraw as we were pulling our guys out of a hole we chopped in the jungle with chainsaws,” the general said. “We brought in helicopters to get them out of there. The VC could have easily overrun the NDP and wiped out the whole battalion.

“It was kinda like Gen. George Custer at Little Big Horn. The ‘Black Lions’ were surrounded and the enemy was coming from both sides. Ong Thanh was like history repeating itself. We were in the wrong place at the wrong time, and we got whipped. We’re fortunate we didn’t lose every man.”

Shelton’s File

Name: James E. (Jim) Shelton
Age: 68
Hometown: Franklin, N.J.
Address: Cape Haze, Fla.
Entered Service: 11 October 1957
Rank: Brigadier General U.S. Army
Unit: U.S. Army 8th Division and Berlin Brigade, 1st Infantry Division in Combat, Vietnam
Commendations: Three awards Bronze Star Medal, Two awards Air Medal, Combat Infantryman’s Badge, Master Parachutist Badge, Expert Infantry badge, Korean and Vietnam Service Medals
Married: Margaret Joan Stephens
Children: Margaret, James Jr., Paul and Terry Shelton; Patricia Rasmussen, Theresa Garcia, Kathleen O’Halloran, and Sarah Senter.

This story was first published in the Charlotte Sun newspaper, Port Charlotte, Florida and is republished with permission.

All rights reserved. This copyrighted material may not be republished without permission. Links are encouraged.

Click here to view the War Tales fan page on FaceBook.

Members of Black Lions Battalion in Vietnam met troops at Fort Jackson – Brig. Gen. Jim Shelton of Cape Haze is Black Lions
Charlotte Sun (Port Charlotte, FL) – Thursday, October 28, 2004

DON MOORE
Senior Writer

A dozen or so old soldiers met in Fort Jackson, S.C., outside Columbia for a weekend of reminiscing about a battle they fought in almost four decades ago. While there, they also played golf, enjoy some libation and motivated today’s troops of the 28th Black Lions Battalion.

Brig. Gen. Jim Shelton of Cape Haze was part of the annual pilgrimage this year to Jackson.

They call it their “November Nightmare,” even though this year it was held in late October.

The 2nd Battalion, 28th Regiment of the 1st Infantry Division is a fabled Army unit. It distinguished itself in World War I, World War II and Vietnam .

Members of the current Black Lions battalion serve as part of the training cadre at Fort Jackson. The fort is the largest Army basic training base in the country.

He was a major and had just been transferred to division headquarters for the Black Lions when the unit got mauled by a Viet Cong Regiment.

Thirty-seven years ago, on Oct. 17,1967, these old warriors were young jungle fighters. They took part in the little-known battle of Ong Thah, approximately 50 miles north of Saigon, South Vietnam , during the early part of the war.

They were badly beaten by a regiment of Viet Cong, South Vietnamese guerrillas. The enemy force was much larger and more experienced in jungle warfare than the Black Lions, many of whom had just arrived in Vietnam. The VC outfit had helped run the French out of Vietnam more than a dozen years earlier.

The Black Lions’ objective was to flush the enemy out of the bush and kill him. The under-strength, inexperienced battalion walked into an enemy ambush that resulted in 61 of them getting killed and 87 wounded in a couple of hours. Supposedly, 103 of the VC were killed in the jungle fighting, but that was probably an inflated figure, in view of later accounts of the battle.

For some of the Black Lions soldiers who survived the heat of battle that day, friendships were forged that will last until the last Lion involved fades away. That’s what last weekend’s get-together was all about.

They came to Jackson to be with their buddies who had experienced the horrors of close jungle combat like they had. They came to Jackson to talk about their life experiences with good friends who thought like they did, fought like they did and loved the United States of American like they did.

To be in the presence of these war heroes who put their lives on the line for their friends and their country decades ago was a humbling experience.

Of course, none of them would admit he was a war hero. If asked, they simply say they were just doing their job. They were trying to protect themselves and their buddies from getting killed in the jungle of Vietnam so long ago.

 T.đoàn 1/8 Bb Vnch, Tđ/28 Mỹ: Trận Chiến Tại Dầu Tiếng 9/69

* Tiểu đoàn 1 trung đoàn 8/Sư đoàn 5 Bộ binh QL/VNCH & Tiểu đoàn 2 trung đoàn 28/ Sư đoàn 1 Bộ binh Hoa Kỳ tại mặt trận Dầu Tiếng:
Giữa năm 1969, CSBV đã tung thêm nhiều trung đoàn chủ lực xâm nhập vào miền Đông Nam phần, khu vực trọng điểm là các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương. Để truy lùng địch, vào tháng 7/1969, bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 VNCH và bộ Tư lệnh Lực lượng Hoa Kỳ tại Vùng 3 chiến thuật (Quân khu 3) đã phối hợp tổ chức một chiến dịch hành quân quy mô trên toàn Vùng 3. Đó là chiến dịch Đồng Tiến với phương thức liên quân: các đơn vị QL/VNCH và Hoa Kỳ phối hợp hành quân chung với nhau.
Theo kế hoạch, tại khu vực Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, tiểu đoàn 1 trung đoàn 8 BB được phối trí hoạt động cùng với tiểu đoàn 2 trung đoàn 28 thuộc Sư đoàn 1 Bộ binh Hoa Kỳ. (Sư đoàn 1 BB Hoa Kỳ là một trong những đơn vị Hoa Kỳ đến Việt Nam vào mùa thu 1965 với biệt danh là Đệ Nhất Đại Hồng). Vào thời gian chiến dịch Đồng Tiến được khai triển, tiểu đoàn 2/28 Bộ binh Hoa Kỳ đặt bộ chỉ huy tại căn cứ hỏa lực Mahone, phía Nam đồn điền Michelin thuộc quận Dầu Tiếng, còn tiểu đoàn 1/8/Sư đoàn 5 Bộ binh hoạt động tiếp cận. Chỉ huy tiểu đoàn 1/8 BB VNCH lúc bấy giờ là thiếu tá Châu Minh Kiến, tiểu đoàn 2/28 Hoa Kỳ là trung tá Richard W. Hobbs.
Trong hai tuần đầu của tháng 9/1969, hai tiểu đoàn Bộ binh Việt-Mỹ nói trên đã tiến hành nhiều cuộc hành quân truy lùng địch với kết quả khả quan, Cộng quân buộc phải rút khỏi vòng đai hoạt động của hai tiểu đoàn này. Riêng với tiểu đoàn 1/8 BB dưới quyền chỉ huy của thiếu tá Châu Minh Kiến, đã lập nhiều chiến tích trong các cuộc giao tranh với các đơn vị chủ lực Cộng quân. Khả năng chiến đấu của tiểu đoàn 1/8 BB VNCH đã tạo được sự nể phục từ phía đơn vị Hoa Kỳ, nhất là đối với vị tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 2/28 BB Hoa Kỳ: trung tá Richard W. Hobbs (thời gian sau được thăng đại tá). Trong một hồi ký chiến trường, cựu đại tá Hobbs đã vinh danh chiến công của tiểu đoàn 1/8 Bộ binh QL/VNCH và tiểu đoàn trưởng Châu Minh Kiến-đã tử trận ngày 14 tháng 9/1969 khi chiến dịch Đồng Tiến đang tiếp diễn. Sau đây là một số ghi nhận của cựu đai tá Hobbs về tiểu đoàn 1/8BB và cố trung tá Châu Minh Kiến tại mặt trận Dầu Tiếng, phần này trích từ bài hồi ký của tác giả, được sắp xếp lại theo diễn tiến và biên tập dựa theo bản dịch của Thái Dương phổ biến trong tạp chí KBC.

* Tiểu đoàn 1/8 BB VNCH nhìn từ một tiểu đoàn trưởng Bộ binh Hoa Kỳ:
Những ngày đầu tiên, tôi (trung tá Hobbs) đã có một cảm nghĩ tốt là được hành quân chung với 1 tiểu đoàn thiện chiến Việt Nam mà người chỉ huy là thiếu tá Châu Minh Kiến, một chiến sỉ nhỏ bé người Việt Nam. Ở tuổi 28, Kiến là một trong những thiếu tá trẻ tuổi của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Tốt nghiệp trường Võ bị Đà Lạt vào tháng 11/1964 với cấp bậc thiếu úy, sau đó Kiến đã được thăng cấp một cách mau lẹ vì những chiến công và sự can đảm. Kiến là một người dễ thương và dễ cộng tác trong mọi công việc.
Qua chiến dịch Đồng Tiến tôi có dịp gặp gỡ và biết thiếu tá Châu Minh Kiến, hai tiểu đoàn của chúng tôi đóng tại cùng một vùng hành quân và chúng tôi đã đóng quân chung với nhau không phân biệt ranh giới Việt Mỹ. Đây là một điều trái với quy luật hành quân của các đơn vị Mỹ tại Việt Nam. Nhưng với đơn vị của thiếu tá Kiến, chúng tôi đã làm việc chung, hành quân chung, không đơn vị nào đặt dưới quyền đơn vị nào. Tại căn cứ yểm trợ hỏa lực, chúng tôi sử dụng chung một lều làm trung tâm hành quân và mỗi đơn vị Việt Mỹ tự trách nhiệm một nửa chu vi đóng quân. Cách đóng quân chung này nhiều khi tạo ra nhiều chuyện điên đầu lo sợ vì hàng đêm tôi và Kiến đều đi kiểm soát đơn vị.
Tôi luôn luôn giữ khoảng cách của tôi là không chỉ huy cả hai đơn vị Việt Mỹ. Trước đây tôi đã từng cố vấn cho một tiểu đoàn Nhảy Dù vào năm 1964 nên tôi hiểu được ý nghĩa của các cấp chỉ huy Việt Nam về sự liên hệ của họ với các sĩ quan Mỹ. Vị tiểu đoàn trưởng Dù năm 1964 đã nói với tôi rằng: “Nếu tôi thi hành theo những lời cố vấn của ông hơn 50% thì tôi đã biến ông thành tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn của tôi rồi”. Chính vì thế mà tôi cố gắng đưa ra những đề nghị hơn là cố vấn họ.
Tôi làm kế hoạch hành quân Scarf để kiểm soát vùng đóng quân dọc theo trục lộ trong vùng hành quân dọc theo sông Sài Gòn. Với một hải đoàn khoảng 25 giang thuyền được tăng phái bởi lực lượng Hải quân, đơn vị chúng tôi tổ chức phục kích hàng đêm dọc theo bờ sông Sài Gòn (chảy ngang địa phận Bình Dương) để ngăn chận Cộng quân sử dụng đường thủy để tiếp tế. Khi tôi thuyết trình kế hoạch này với thiếu tá Châu Minh Kiến, ông ta lập tức muốn hành quân chung với chúng tôi và cuộc hành quân Scarf đã trở thành cuộc hành quân phối hợp Việt Mỹ. Những sự phấn khởi như trên là chuyện thường xuyên xảy ra trong các đơn vị QL/VNCH, bất cứ lần nào tôi đề nghị họ cũng tình nguyện tham dự ngay.
Thiếu tá Kiến và tôi thường bay trên chiếc trực thănh Bell UH-1 “Huey” để lập kế hoạch hành quân. Nằm sấp trên sàn trực thăng nhìn xuống những vùng sắp hành quân, chúng tôi bàn về những chỗ nào chúng tôi sẽ tiến quân và cánh quân nào sẽ đi lộ trình nào. Chúng tôi dự tính một cuộc hành quân trực thăng vận với 1 đại đội Việt Nam và 1 đại đội Hoa Kỳ cùng nhảy xuống một lần, hoặc giả sử dụng thiết quân vận M 113 để càn quét.


Theo kế hoạch phối hợp, thông thường thì trong căn cứ lúc nào cũng có 1 đại đội Mỹ, 1 đại đội Việt Nam để làm lực lượng trừ bị, trong khi các đại đội khác thì đóng quân hoặc hành quân bên ngoài căn cứ. Những chi tiết về cuộc hành quân được trình bày rất rõ ràng: điểm tập trung, giờ trực thăng bốc quân hoặc giờ M 113 khởi hành.
Nhiều lần, cuộc xuất quân bắt đầu, tôi phải về trung đoàn, tôi thường nói với thiếu tá Kiến chỉ huy cả hai đơn vị Việt Mỹ. Quả thực đây là một kinh nghiệm mới mẻ cho một sĩ quan Việt Nam chỉ huy một đơn vị Hoa Kỳ. Các sĩ quan Mỹ của tôi đều hiểu rõ những gì tôi dự định và những gì tôi làm. Thiếu tá Kiến cũng vậy, đã tạo được rất nhiều sự kính nể đối với các sĩ quan Mỹ. Do đó không có một trở ngại nào xảy ra.
Tôi rất gần gũi với các anh em thuộc trung đội quân báo của tiểu đoàn, do đó nhiều khi họ rất bực mình khi tôi và sĩ quan Ban 3 (Hành quân) đi bộ đến thăm các đơn vị đóng quân hoặc hành quân. Tại chiến trường Việt Nam, các vị tiểu đoàn trưởng Mỹ thường sử dụng trực thăng để điều khiển cuộc hành quân, riêng tôi, tôi muốn có cảm thức thật sự về tình hình hành quân, nên trung đội quân báo thuộc tiểu đoàn của tôi lúc nào cũng sẵn sàng một toán nhỏ để bảo vệ tôi khi tôi bất thường đến thăm đơn vị. Họ nói là để bảo vệ “Ông Già”. Tôi nhớ rất rõ, nhiều lần, một vài quân nhân thuộc trung đội quân báo của tiểu đoàn đến nói với tôi là họ muốn đi hành quân chung với trung đội quân báo Việt Nam. Tôi rất mến phục vị sĩ quan trung đội trưởng trung đội quân báo Việt Nam, vì tôi biết anh là một sĩ quan rất giỏi, ngay cả các quân nhân của tôi cũng biết như vậy nên họ mới xin đi hành quân chung như thế. Tôi cũng thường nhấn mệnh với các quân nhân của tôi điều sau đây: tất cả các chiến binh trong trung đội quân báo Việt Nam cũng đều giỏi như sĩ quan trung đội của họ với nhiều năm kinh nghiệm chiến đấu.
Cuộc hành quân Scarf và những cuộc hành quân khác mà chúng tôi phối hợp làm chung đều mang lại kết quả tốt đẹp. Việt Cộng bắt đầu rút khỏi vùng hành quân của chúng tôi. Hai đơn vị chúng tôi tung ra nhiều hơn những toán phục kích nhỏ để lùng địch, và những lần như vậy đều có kết quả.
Nhưng rồi tai họa đã đến vào ngày 14 tháng 9/1969. Vào lúc 1 giờ sáng, máy truyền tin từ một đại đội Việt Nam báo về trung tâm Hành quân cho biết rằng 1 trong những tiền đồn của đại đội này bị tấn công. Như thường lệ, thiếu tá Châu Minh Kiến đi tiếp cứu đơn vị chạm địch. Thiếu tá Kiến và một thành phần nhỏ đi theo ông tới bộ chỉ huy đại đội, chỉ khoảng 3 km. Trên lộ trình, cánh quân tiếp ứng của thiếu tá Kiến bị Việt Cộng chận đánh và ông bị thương. Những chiến binh cùng đi với thiếu tá Kiến đưa ông ra khỏi vùng hỏa lực và gọi trực thăng tản thương. Trực thăng đã đến tức thì và chính tôi hướng dẫn trực thăng này đến vùng chạm địch. Tuy nhiên khi trực thăng vừa đáp xuống mặt đường ngay giữa ấp Cổ Trác thì hai trái phóng lựu của Việt Cộng đã phóng trúng trực thăng. Một trái gây tử thương thiếu tá Kiến, hai quân nhân khác và người cận vệ của ông. Trái phóng lựu thứ hai làm tử thương hai quân nhân Mỹ thuộc nhóm tiền sát viên Pháo binh. Phi công trực thăng bị thương và chiếc trực thăng bị hư hại nặng nề. Chúng tôi liền cấp tốc gọi một chiếc trực thăng khác, nhưng chiếc này cũng bị trúng đạn Việt Cộng. Suốt đêm đó, chúng tôi đã dùng lực lượng tiếp viện khác để di tản những người chết và bị thương, đồng thời bảo vệ chiếc trực thăng bị trúng đạn. Đêm đó, Việt Nam đã mất một anh hùng và tôi mất một người bạn chí thiết.

* Câu chuyện về việc đổi tên Căn cứ Mahone thành căn cứ Châu Minh Kiến:
Ngày hôm sau, tôi tự động đổi tên căn cứ Yểm trợ Hỏa lực Mahone thành căn cứ Châu Minh Kiến (Mahone là tên của một người lính Công binh Mỹ bị tử thương khi thi hành nhiệm vụ gỡ mìn dọc theo trục lộ thuộc quận Dầu Tiếng). Đây là một căn cứ Hoa Kỳ đầu tiên tại Việt Nam mang tên người Việt Nam. Tin này về đến cơ quan MACV (bộ chỉ huy Yểm trợ Quân sự Hoa Kỳ tại VN, còn được gọi là Phái bộ Quân sự Hoa Kỳ) và tôi được lệnh không được phép đổi tên căn cứ Mahone vì làm như vậy MACV sẽ đổi hết cả bản đồ. Nhưng câu trả lời của tôi là: Rất tiếc đã quá trễ. Một vài tuần sau đó, khi đại tướng Creighton W Abrams, tư lệnh Lực lượng Hoa Kỳ tại Việt Nam (đồng thời là chỉ huy trưởng MACV), đến thăm căn cứ Châu Minh Kiến, ông đã thân mật gọi tôi là “đồ chó đẻ” vì đã tạo cho ông nhiều trở ngại. Tôi hỏi lại tướng Abrams những điều ông nói hàm ý gì và ông đã trả lời rằng việc đổi tên này đã lên tới văn phòng ông. Nhiều người đã hỏi ông về việc này, ông tướng đã trả lời rằng: Việc đổi tên căn cứ là việc của người trực tiếp chỉ huy căn cứ đó.

* Vài nét về tiểu đoàn 1/8 Bộ binh VNCH:
Thành lập từ năm 1954 với danh hiệu đầu tiên là tiểu đoàn 72. Ngày 1 tháng 7/1955 trở thành tiểu đoàn cơ hữu của trung đoàn Bộ binh số 35 (tiểu đoàn số 72, 75, 88) thuộc Sư đoàn 41 Dã chiến. Ngày 17 tháng 9/1955, theo SVVT số 3975/TTM/1/1/SC, Sư đoàn 41 Dã chiến được cải danh thành sư đoàn Dã chiến số 3, trung đoàn số 35 thành trung đoàn Bộ binh số 8 và tiểu đoàn 72 được đổi thành tiểu đoàn 1 của trung đoàn này. Cuối năm 1958, theo kế hoạch của Bộ Tổng Tham mưu, Sư đoàn dã chiến số 3 đổi thành Sư đoàn 5 Bộ binh, trung đoàn Bộ binh số 8 đổi thành trung đoàn 8 Bộ binh và tiểu đoàn này được đổi thành tiểu đoàn 1/8.

Kỳ sau: Trận kịch chiến tại Đức Cơ tháng 7/1965 của lực lượng đặc nhiệm Nhảy Dù-Biệt động quân VNCH.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)