Friday, July 25, 2025

Dak Seang, 1 trại LLĐB nhỏ tại Cao nguyên Trung phần, đã nổi tiếng khi trại bị bao vây vào 1/4/1970, bởi hai trung đoàn CSBV và 1 trung đoàn pháo. Được đặt tên "Sông của Máu" bởi dân Thượng địa phương, Dak Seang nằm dọc theo đường mòn HCM. Dù dân Thượng ko công nhận CP Sài Gòn, họ rất thân với nước Mỹ và thường được dùng bởi CIA trong cuộc chiến bí mật ở Lào, và bởi LLĐB tại Dak Seang. (Dân Thượng ở đây và dân ở bên kia biên giới nói cùng ngôn ngữ, cùng phong tục tập quán -- ND).

Vào tháng 4/1970, một toán A LLĐB Mỹ và vài đ.đ. DSCĐ người Thượng điều hành trại. Trưởng toán là đại úy Paul Landers, 25 tuổi. "Chúng tôi chưa bao giờ bị tràn ngập,"Landers nói. "Đi và đến trại phải bằng máy bay, bao gồm tiếp tế." Địch ko tới gần trại vào ban ngày. Ban đêm có B-52 và máy bay thả bom napalm. Cuối cùng chúng đã rút lui, để lại cả trăm xác cháy đen và chúng tôi ko biết chúng mang nhiêu xác chết và thương binh. Không quân Mỹ đã cung cấp một hỗ trợ vô cùng to lớn và ko thể tin được, dù bị rơi 3 chiếc C-7 Caribou và 2 trực thăng.

Cho đến khi máy bay tải thương 6 ngày sau đó, ông đã bị thương 3 lần (1 miểng đạn ở lưng, 1 miểng đạn trúng ngón tay cái, 1 miểng đạn trúng ở trước cổ, nằm kế động mạch và khí quản, khiến máu phun ra); mỗi lính LLĐB Mỹ trong toán 10 người của ông bị thương ít nhất 1 lần, một sq nam VN bị chết và hơn 30 DSCĐ Thượng chết. Ông được trao thưởng 1 Ngôi sao Bạc, 1 Ngôi sao Đồng với chữ V vì chiến công trong trận này.

Dak seang ở 8 km đông biên giới Lào trong Thung lũng dak poko. cuộc bao vây bắt đầu ngày 1/4 khi các thành phần lớn của 1 sđ bắc quân xâm nhập xuyên qua núi rừng giữa biên giới và thung lũng poko và định chiếm trại.

trong vài ngày đầu của bao vây, 3 máy bay caribou bị bắn rơi khi cố gắng thả lương thực, đạn, và nước vào trại. Do vậy họ phải thả đêm, với Hỏa Long AC-119 hướng dẫn Caribou bên phía trên trại và chiếu đèn pha xuống trại ngay trước khi Caribou thả đồ và tắt đèn ngay sau khi thùng hàng đã rời khỏi Caribou. 

Các hầm trú ẩn và doanh trại bên trong chu vi trong tình trạng nhếch nhác, bẩn thỉu do thường xuyên bị pháo và chưa được dọn dẹp. Vẫn còn những xác CSBV cháy xém trên hàng rào vì bom napalm. Một trực thăng rơi có thể thấy trên phi đạo ngay phía bắc con đường mòn đi ngang đó.

Phần lớn các oanh kích mà tôi gọi ở 1 tới 5 km bắc của trại, hay nhằm yểm trợ các tuần tiểu của LLĐB được gửi ra để ngăn súng không giựt và súng cối bắn vào trại.

sau khi ko thể phá rào để vào trại, quân CSBV chuyển qua pháo kích từ những vị trí kín đáo. Tại trại ko có đại bác 105 ly. Pháo binh 105 ly gần nhất đặt tại Dak To, 31.4 km nam của dak seang. những mục tiêu quanh dak seang ngoài tầm của đại bác này; nên 1 số được dời về CCHL Tango (nơi đặt BCH của trung tá BĐQ Bùi văn Sâm để yểm trợ mặt trận Dak Seang, theo hồi ký của Vương mộng Long -- ND). 

Có ít nhất 2 dịp, nhiệm vụ của tôi là chở một TSV Mỹ ngồi ở ghế phải để điều chỉnh pháo binh từ Tango. Chúng không thú vị bằng việc hướng dẫn máy bay, và tôi không nhớ chúng có hiệu qủa gì ko. hơn nữa TSV này bị ói mỗi lần bay.

các súng không giựt (SKZ) dễ phát hiện do lửa phụt hậu, nhưng gần như ko thể phát hiện súng cối trừ phi bạn nhìn đúng nơi chúng vừa bắn.

Một ngày kia, có một cảnh báo quan trọng phát đi trên tần số Guard như sau, "Mọi máy bay di chuyển ngay lập tức, về phía đông của đường xanh." Hai phút sau, một phi vụ B-52 thả bom xuống phía tây trại.

Tom Stump, 1 phi công Skyraider đang có mặt trên thung lũng Dak seang, đã nghe cảnh báo này.

sau địch ko thể chiếm trại, phần lớn trận đánh nhắm vào các đv csbv trên các sườn của Núi Ek, và giữa Dak Seang và lào. vì chúng tôi quen thuộc với khu vực này, các máy bay thám thính tiếp tục làm việc trên cùng khu vực, và phần lớn các oanh kích mà tôi hướng dẫn đều quanh núi ek. Thực tế có 1 số ngày tôi hướng dẫn 16 máy bay đánh cùng 1 tọa độ.

cũng ko hiếm khi tôi đã làm việc với cùng 1 phi công f-100 từ phan rang hay tuy hòa hai lần trong 1 phi vụ 4 giờ. Khiến đối thoại rất đơn giản, "Tôi đã làm việc với anh 90 phút trước đây?"

"Yes."

"Tốt, chúng ta vẫn làm việc trên mục tiêu này."

Một cuộc oanh kích mà tôi nhớ lại có thể nói lên độ lì lợm (durability) của binh sĩ csbv. tôi đang yểm trợ 1 đ.đ. mike force ở sườn tây của núi ek khi 1 trực thăng tiếp tế cho họ bị bắn rơi. máy bay đáp khẩn cấp kế đỉnh núi ek. phi hành đoàn chạy về chu vi của mike force.

khẩu 12.7 ly, xem hình, bắn rơi trực thăng ở khoảng 100 m đông của máy bay, và chiếc này nằm giữa khẩu súng và mike force.



có 2 chiếc phantom f-4 từ đà nẳng đến để phá hủy máy bay. tôi nói với phi công chiếc đầu nơi đặt súng 12.7 ly và bảo y bỏ bom khoảng 15 m tây của ổ súng. tôi thấy xạ thủ csbv tiếp tục bắn cho tới khi thấy bom rời cánh, khi đó họ lao xuống tìm chỗ nấp trong hố súng. sau khi bom nổ, tôi thấy xạ thủ nhảy ra khỏi ổ súng và biến mất vào rừng ở phía đông. bằng cách nào đó, chúng đã sống sót sau sức tán phá bán kính 15 m của bom! chúng có thể bị thương ở nội tạng và thủng màn nhỉ, nhưng tôi rất kinh ngạc (flabbergast) khi chúng có thể đứng dậy và chạy vào rừng. có thể chúng ko bị trúng miểng, nhưng rất ngạc nhiên khi bom nổ đã ko đánh gục chúng, hay ít nhất làm chúng bất tỉnh. chiếc f-4 thứ hai đánh trúng ổ súng và sau đó phá hủy trực thăng.

có lần tôi hướng dẫn f-100 bắn phá 1 vị trí cối.


Chúng tôi cảm thấy như đang mò mẫm vì tôi không thấy khẩu cối, và phải dựa vào miêu tả của người lính ở dưới đất, đang bị cối bắn vào vị trí của y. y cũng ko thấy khẩu súng. khi chiếc lead rời mục tiêu, tôi vào vị trí để đánh dấu cho chiếc thứ 2 khi 1 khẩu 12.7 ly mà chúng tôi chưa từng thấy bắn vào chiếc lead. may mắn, tôi đã thấy khẩu này khi nó bắn. tôi bắn 1 hỏa tiển khói vào ngay giữa hố súng. tôi gọi chiếc thứ 2 và y phóng 2 quả bom Mk-117, xem hình, vào khẩu súng. Tôi thấy 1 lổ to bốc khói tại nơi của khẩu 12.7 ly.






 https://www.swhchs.org/stories-admin/public/view_story.php?story_id=234

Dak Seang was eight kilometers east of the Laotian border in the Dak Poko Valley. The siege had started on April 1, 1970, when major elements of a North Vietnamese division infiltrated through the mountains between the Laotian border and the Dak Poko valley and tried to take the camp.

In the first few days of the siege, three USAF C- 7s were shot down while trying to parachute food, ammunition, and water into the camp. After those shootdowns, they went to night drops, with AC-119s vectoring the C-7s over the camp and turning their searchlights onto the camp just prior to the drop and extinguishing the light as soon as the parachutes came out of the C-7s.

The bunkers and quarters inside the perimeter fence are still pretty much a mess and hadn’t been cleaned up yet. This photo isn’t of sufficient resolution to show them, but there were still NVA corpses in the fence where they were caught by napalm. (That was where I first heard the term “crispy critters.”) A shot-down Army helicopter can be seen on the runway just north of where the foot trail crosses it.

Most of the air strikes I controlled were one to five kilometers north of the camp, and were in support of the patrols the Special Forces sent out to try and stop the NVA recoilless rifles and mortars that kept pounding them.

After the initial attempts to breach the wire and get inside the camp failed, much of the siege turned into an artillery duel with the NVA shooting into the camp from hidden positions. There was no friendly artillery at the Dak Seang Camp. The nearest friendly artillery was the 105 mm tubes at Dak To about 17 nautical miles to the south. The targets around Dak Seang were out of range for these artillery pieces; so some were relocated to a temporary Fire Support Base ‘Tango’ to support the Dak Seang battles.

On at least two occasions, my mission for the day was to carry an Army forward artillery observer in the right seat to control fire support missions out of Tango. Those weren’t nearly as interesting as controlling air strikes, and I don’t remember them as being particularly effective. Plus, the Army FO got sick each flight.

The NVA recoilless rifles were pretty easy to spot when they went off because of their back-blast, but it was almost impossible to spot enemy mortars unless you happened to be looking right at one when it went off.

One day a broadcast in the blind on Guard channel advised, “Heavy Artillery Warning. All aircraft move immediately, east of the blue line.” Two minutes later a B-52 Arc Light mission was put in to the west of the camp on a north-to-south run-in line. Tom Stump, an A-1 Skyraider “Spad” pilot from DaNang, (quoted below) was airborne over the Dak Seang valley and heard that same ‘Heavy Artillery Warning.’

After the initial NVA attempts to overrun the camp failed, most of the battle hinged on taking out the NVA units on the slopes of Nui Ek Mountain, and between Dak Seang and Laos. As we became familiar with the area, the FACs kept working the same general areas, and almost all of the air strikes I controlled were around Nui Ek Mountain. In fact on some days I put in as many as 16 flights of fighters on the same set of coordinates. It was also not uncommon to work with the same F-100 flight lead from Phan Rang or Tuy Hoa twice during a four- hour mission. That made briefings simple, “Didn’t I work with you about 90 minutes ago?”

“Yes.”

“Well, we’re still working the same target.”

One air strike I recall stands out as testimonial to the durability of NVA soldiers. I was working on the west slope of Nui Ek supporting a Mike Force reaction company when a helicopter trying to resupply them was shot down. The chopper made a forced landing close to the top of Nui Ek. The crew got out of the chopper and made it into the perimeter of the Mike Force.

The 12.7 mm gun that had shot down the Huey was about 100 meters east of the downed chopper, and the chopper lay between the 12.7 mm and the Mike Force. My next flight was a set of F-4s from DaNang (“Gunfighters”) and it was very easy to get their eyes on the downed helicopter. I told them where the 12.7 mm gun was in relation to the helicopter and lead dropped his bombs about 15 meters west of the gun-pit. I watched the NVA crew on the gun continue shooting until they saw the bombs come off the F-4’s wings, then they dived for cover in the gun pit. After lead’s bombs exploded, I watched as the gun crew immediately jumped out of the pit and disappeared into the jungle to the east. Somehow, they had survived a 15-meter bomb blast! They probably had internal injuries and broken eardrums, but I was flabbergasted to see them get up and run into the jungle. It’s true they had protection from the shrapnel, but it’s also surprising the blast didn’t at least knock them out, or at least senseless. The second F-4 put his bombs right into the gun pit. The Gunfighters then used their guns to destroy the downed helicopter.

I also made the best rocket shot of my FAC tour at Dak Seang. I was working a flight of F-100s trying to knock out a mortar position. We were kind of groping for it because I didn’t have a visual on the mortar, and I was going by the description of the guy on the ground who was taking fire into his position. He couldn’t see the mortar either, but could hear it each time it fired. As the lead F-100 came off target, I was just getting into position to mark for his wingman when a 12.7 mm we hadn’t seen before opened up on lead. By pure luck, my eyes were right on the 12.7 mm when it fired. I pulled my nose over to it, rolled the wings level and shot a rocket that landed right in the middle of the gun pit. I then told ‘two’ to hit my smoke and he put two Mk-117s right on top of the gun. I’m not sure we ever did get the mortar, but there was only a big, smoking hole where the 12.7 mm had been.

Another interesting item I learned at Dak Seang is how disruptive the noise of jets can be to a commander on the ground trying to control his troops and talk to either me or to an artillery battery. There were several times when a ground commander asked me to hold my fighters high and dry so he could have relative quiet to finish shouting instructions to his maneuvering troops. That was something I had never thought of before, and something I don’t remember our instructors covering at Hurlburt or Holley.

On one of those occasions I was talking to a ground commander as an AK-47 round hit him. That voice is still etched in my memory. He was talking in a normal tone of voice, telling me where I needed to put the bombs. I could hear many, many gunshots in the background whenever he keyed the mike, when all of a sudden he started screaming. “I’ve been hit. I’ve been hit. Get us out of here. I’ve been hit. Help us. You’ve got to help us.” He then quit talking and his radio operator came up on the radio. We got the air in. He survived. And I later got to meet him at the hospital in Kontum. He was very grateful, and I felt pretty good.

Tom Stump, the A-1 Skyraider ‘Spad’ pilot, mentioned above, added the following to the author’s story.

“You bring back some not-so-fond memories of a very bad valley. Speaking of radio calls, there is one over Dak Seang that I remember very vividly. The weather was not good but my wingman and I managed to get there under the overcast. The bad guys were taking advantage of the cloud cover and were in an all-out attack. As usual, the FAC that morning, in spite of the weather, beat us there and had been trying for about half an hour to get some assets. The weather was too marginal to bring the fast movers in close to the camp. Anyway, after we made several napalm passes, the guy on the radio in the compound yelled, “Shit hot! I can hear them screaming!” This was testimony to the effectiveness of napalm, the close proximity of the bad guys and the great work of the FACs pinpointing the bad guys’ location so close to the good guys while they were under heavy fire. Many of the enemy that morning were stopped in the perimeter wire. I have been in contact with John Liner who was, on occasion, the radioman in the camp during that first week.

The folks at Dak Seang owe their lives to the FACs that stayed over them every day and night, keeping the bad guys at bay until the siege was broken. I am surprised there isn’t more written about this battle that produced a Medal of Honor winner and cost so many lives.”


 sđ 4 đã lập 1 cchl tại 1 núi lớn gần trại. họ rút quân, csbv đã chiếm vị trí này dùng nó làm đài quan sát để điều khiển pháo. sau khi không thám, người ta có kế hoạch đổ 1 toán SOG Hatchel để bảo vệ bãi đáp này trước khi dùng Mike Force. 

theo hồi ký của Wade, 1 cựu llđb mỹ, thì 1 trực thăng khổng lồ hh-3 (Jolly Green Giant) chở toán Hatchet force

 Vietnam War Siege of Dak Seang


https://www.swhchs.org/stories-admin/public/view_story.php?story_id=234

Dak Seang was eight kilometers east of the Laotian border in the Dak Poko Valley. The siege had started on April 1, 1970, when major elements of a North Vietnamese division infiltrated through the mountains between the Laotian border and the Dak Poko valley and tried to take the camp.

In the first few days of the siege, three USAF C- 7s were shot down while trying to parachute food, ammunition, and water into the camp. After those shootdowns, they went to night drops, with AC-119s vectoring the C-7s over the camp and turning their searchlights onto the camp just prior to the drop and extinguishing the light as soon as the parachutes came out of the C-7s.

The bunkers and quarters inside the perimeter fence are still pretty much a mess and hadn’t been cleaned up yet. This photo isn’t of sufficient resolution to show them, but there were still NVA corpses in the fence where they were caught by napalm. (That was where I first heard the term “crispy critters.”) A shot-down Army helicopter can be seen on the runway just north of where the foot trail crosses it.

Most of the air strikes I controlled were one to five kilometers north of the camp, and were in support of the patrols the Special Forces sent out to try and stop the NVA recoilless rifles and mortars that kept pounding them.

After the initial attempts to breach the wire and get inside the camp failed, much of the siege turned into an artillery duel with the NVA shooting into the camp from hidden positions. There was no friendly artillery at the Dak Seang Camp. The nearest friendly artillery was the 105 mm tubes at Dak To about 17 nautical miles to the south. The targets around Dak Seang were out of range for these artillery pieces; so some were relocated to a temporary Fire Support Base ‘Tango’ to support the Dak Seang battles.

On at least two occasions, my mission for the day was to carry an Army forward artillery observer in the right seat to control fire support missions out of Tango. Those weren’t nearly as interesting as controlling air strikes, and I don’t remember them as being particularly effective. Plus, the Army FO got sick each flight.

The NVA recoilless rifles were pretty easy to spot when they went off because of their back-blast, but it was almost impossible to spot enemy mortars unless you happened to be looking right at one when it went off.

One day a broadcast in the blind on Guard channel advised, “Heavy Artillery Warning. All aircraft move immediately, east of the blue line.” Two minutes later a B-52 Arc Light mission was put in to the west of the camp on a north-to-south run-in line. Tom Stump, an A-1 Skyraider “Spad” pilot from DaNang, (quoted below) was airborne over the Dak Seang valley and heard that same ‘Heavy Artillery Warning.’

After the initial NVA attempts to overrun the camp failed, most of the battle hinged on taking out the NVA units on the slopes of Nui Ek Mountain, and between Dak Seang and Laos. As we became familiar with the area, the FACs kept working the same general areas, and almost all of the air strikes I controlled were around Nui Ek Mountain. In fact on some days I put in as many as 16 flights of fighters on the same set of coordinates. It was also not uncommon to work with the same F-100 flight lead from Phan Rang or Tuy Hoa twice during a four- hour mission. That made briefings simple, “Didn’t I work with you about 90 minutes ago?”

“Yes.”

“Well, we’re still working the same target.”

One air strike I recall stands out as testimonial to the durability of NVA soldiers. I was working on the west slope of Nui Ek supporting a Mike Force reaction company when a helicopter trying to resupply them was shot down. The chopper made a forced landing close to the top of Nui Ek. The crew got out of the chopper and made it into the perimeter of the Mike Force.

The 12.7 mm gun that had shot down the Huey was about 100 meters east of the downed chopper, and the chopper lay between the 12.7 mm and the Mike Force. My next flight was a set of F-4s from DaNang (“Gunfighters”) and it was very easy to get their eyes on the downed helicopter. I told them where the 12.7 mm gun was in relation to the helicopter and lead dropped his bombs about 15 meters west of the gun-pit. I watched the NVA crew on the gun continue shooting until they saw the bombs come off the F-4’s wings, then they dived for cover in the gun pit. After lead’s bombs exploded, I watched as the gun crew immediately jumped out of the pit and disappeared into the jungle to the east. Somehow, they had survived a 15-meter bomb blast! They probably had internal injuries and broken eardrums, but I was flabbergasted to see them get up and run into the jungle. It’s true they had protection from the shrapnel, but it’s also surprising the blast didn’t at least knock them out, or at least senseless. The second F-4 put his bombs right into the gun pit. The Gunfighters then used their guns to destroy the downed helicopter.

I also made the best rocket shot of my FAC tour at Dak Seang. I was working a flight of F-100s trying to knock out a mortar position. We were kind of groping for it because I didn’t have a visual on the mortar, and I was going by the description of the guy on the ground who was taking fire into his position. He couldn’t see the mortar either, but could hear it each time it fired. As the lead F-100 came off target, I was just getting into position to mark for his wingman when a 12.7 mm we hadn’t seen before opened up on lead. By pure luck, my eyes were right on the 12.7 mm when it fired. I pulled my nose over to it, rolled the wings level and shot a rocket that landed right in the middle of the gun pit. I then told ‘two’ to hit my smoke and he put two Mk-117s right on top of the gun. I’m not sure we ever did get the mortar, but there was only a big, smoking hole where the 12.7 mm had been.

Another interesting item I learned at Dak Seang is how disruptive the noise of jets can be to a commander on the ground trying to control his troops and talk to either me or to an artillery battery. There were several times when a ground commander asked me to hold my fighters high and dry so he could have relative quiet to finish shouting instructions to his maneuvering troops. That was something I had never thought of before, and something I don’t remember our instructors covering at Hurlburt or Holley.

On one of those occasions I was talking to a ground commander as an AK-47 round hit him. That voice is still etched in my memory. He was talking in a normal tone of voice, telling me where I needed to put the bombs. I could hear many, many gunshots in the background whenever he keyed the mike, when all of a sudden he started screaming. “I’ve been hit. I’ve been hit. Get us out of here. I’ve been hit. Help us. You’ve got to help us.” He then quit talking and his radio operator came up on the radio. We got the air in. He survived. And I later got to meet him at the hospital in Kontum. He was very grateful, and I felt pretty good.

Tom Stump, the A-1 Skyraider ‘Spad’ pilot, mentioned above, added the following to the author’s story.

“You bring back some not-so-fond memories of a very bad valley. Speaking of radio calls, there is one over Dak Seang that I remember very vividly. The weather was not good but my wingman and I managed to get there under the overcast. The bad guys were taking advantage of the cloud cover and were in an all-out attack. As usual, the FAC that morning, in spite of the weather, beat us there and had been trying for about half an hour to get some assets. The weather was too marginal to bring the fast movers in close to the camp. Anyway, after we made several napalm passes, the guy on the radio in the compound yelled, “Shit hot! I can hear them screaming!” This was testimony to the effectiveness of napalm, the close proximity of the bad guys and the great work of the FACs pinpointing the bad guys’ location so close to the good guys while they were under heavy fire. Many of the enemy that morning were stopped in the perimeter wire. I have been in contact with John Liner who was, on occasion, the radioman in the camp during that first week.

The folks at Dak Seang owe their lives to the FACs that stayed over them every day and night, keeping the bad guys at bay until the siege was broken. I am surprised there isn’t more written about this battle that produced a Medal of Honor winner and cost so many lives.”

Cố vấn Rosendo Montana của TĐ 3/42 tử trận tại Dak Seang

https://www.virtualwall.org/dm/0MontanaRx01a.htm

Rosendo là 1 người lính chuyên nghiệp, quê ở Big Spring, Texas, vào lính từ 1964, từng phục vụ 1 nhiệm kỳ tại VN từ 1966-67.

Rosendo là 1 người lính dò đường và là thành phần của toán an ninh của đoàn 17 không vận(Lính dò đường thuộc BĐQ Mỹ, có nhiệm vụ tìm và an ninh bãi đáp -- ND). Ngày 15/4/1970, Rosendo đã bị trúng đạn tử thương khi ông tìm cách đổ quân VNCH vào bãi đáp Orange để đối phó với việc tập trung quân csbv chung quanh trại LLĐB ở Dak Seang, khoảng 20 dặm bắc của Dak to. Ông là âm thoại viên và cùng với 1 lính Mỹ và 1 toán lính vnch là toán đầu tiên đổ xuống và sau đó bảo vệ an ninh bãi đáp cho những toán khác khi đột nhiên 1 chiếc trực thăng thứ hai cũng đến để đổ quân nhưng bị trúng đạn từ dưới đất bắn lên. Chiếc này bị bắn rơi. Chuyên viên Montana bị thương và tiếp tục tái lập liên lạc truyền tin. Ông đã tử trận khi 1 loạt đạn bắn vào ông.

===

Tình hình tại trại LLĐB Dak Seang thì hơi phức tạp 1 chút so với mô tả trên. Trại này đang bị tấn công và người ta quyết định đổ quân với TĐ 3/42 VNCH, vào 1 nơi hơi cao khoảng 1 dặm từ trại để giảm áp lực cho trại này. Như đã nói, đại đội 170 trực thăng tấn công, viết tắt là AHC, nhận trách nhiệm này. Dù cơ bản Bắc quân đã bao vây bãi đáp dự trù này nhưng phi công ko thấy vì chúng núp trong công sự ngụy trang kỹ lưỡng - và khi chúng để cho chiếc UH-1 đáp xuống mà ko nổ súng khiến phi công nghĩ rằng đây là 1 bãi đáp "nguội". (Đại đội 170 AHC đóng tại Pleiku với 8 chiếc gunship UH-1 B và 20 chiếc chở quân UH-1D, ngoài ra còn tăng phải bởi 1 toán vận chuyển, 1 toán truyền tin, và 1 toán quân y. Đại đội này từng đổ toán biệt kích sang Lào và KPC-- ND). 

Chiếc Huey đầu tiên chở 2 lính dò đường Mỹ (Chuyên viên bậc 5 Rosendo Montana và hạ sĩ Herndon Bivens) và 6 lính VN. Chiếc Huey thứ hai, UH-1H số đuôi 68-16203, trúng đạn và rơi giữa bãi đáp. Dù 2 lính VN chết do máy bay rơi, 4 phi hành đoàn Mỹ và 4 lính VNCH khác chỉ bị thương nhẹ và chạy khỏi máy bay. Viên phi công, chuẩn úy Albert Barthelme, bị thương nặng nhưng được khiêng tới 1 một hố bom gần đó. Chuẩn úy Roger Miller (copilot), chuyên viên 4 Vincent Davis và chuyên viên 5 Donald Summers, và 4 lính VN ở với Barthelme; những người lính vn sống sót từ chiếc đầu tiên ở gần đó. Tất cả đều bị hỏa lực mạnh của bắc quân. Các cố gắng cấp thời để triệt xuất họ đều bị cản trở bởi 3 yếu tố:

- Trừ chiếc Huey chở Montana và Bivens, các chiếc trực thăng trong khu vực đều đầy lính VNCH hay gunship - vì mang nhiều rocket và đạn 7.62 ly cho hai khẩu M-60 nên ngoài phi hành đoàn 4 người, gunship ko thể chở thêm người như loại chở quân (slick) -- ND). 

- Bãi đáp nằm trên đỉnh đồi này phần nào tắc nghẽn bởi xác chiếc 68-16203; và

- Toàn khu vực bãi đáp giờ đây dưới hỏa lực từ lính csbv núp trong công sự bao gồm đại liên 4 nòng 12.8 ly và 23 ly phòng không.

Một lực lượng tìm và cấp cứu, gọi tắt là SAR, gồm 1 chiếc A-1 Skyraider và hai chiếc trực thăng khổng lồ HH-3, biệt danh Giant Jolly Green, xem hình, (tốc độ tối đa của máy bay là 164 dặm/giờ, phi hành đoàn 4 người, chở được 28 người hay 6.500 cân Anh). 



3 chiếc này đã vội vả xuất phát từ Đà Nẳng và bay đến khu vực. Trong khi chiếc A-1 Skyraider tìm cách khống chế các khẩu đại liên, chiếc HH-3H (Jolly Green 27, số đuôi 66-13280) dẫn đầu, định đáp xuống nhưng 2 lần đầu ko thành công. Ở lần đáp thứ 3, 1 khẩu 12.8 ly từ 1 nơi kín đáo nào đó đã nổ súng và bắn rơi chiếc này. Phi công Travis Scott, chết tại chỗ. Thiếu tá Travis Wofford, copilot, bị thương tương đối nhẹ, kéo 2 phi hành đoàn bị phỏng nặng rời xa chỗ máy bay rơi. Chỗ chiếc HH-3 này rơi ko xa hai chiếc kia, tuy ko bị hỏa lực dữ dội của csbv, nhưng lại ko thể yểm trợ lẫn nhau. May mắn thay, chiếc HH-3E thứ hai, số đuôi 68-10360, có thể đáp xuống kế nơi máy bay rơi và cứu Wofford và 2 phi hành đoàn bị thương từ chiếc 66-13280 trước khi bị trúng đạn phòng không 23 ly, xem hình và buộc phải rời chiến trường.

Hai chiếc UH-1D, ko chở quân, của đại đội 170 trực thăng tấn công đã đến. Một chiếc, lái bởi chuẩn úy Bill McDonald, đáp xuống dưới hỏa lực dữ dội của địch và mang chuyên viên 4 Davis và chuyên viên 5 Summer từ chiếc UH-1H số đuôi 68-16203 lên máy bay. Dù chiếc của McDonald bị hư hại do hỏa lực địch, phi công đã cố gắng đáp vào bên trong trại. Chiếc UH-1 thứ hai, đáp xuống kế chiếc của McDonald, cứu phi hành đoàn, và cất cánh với những kẻ bị thương khác. Vào lúc này, Davis và Summers được báo rằng 1 trong 2 người lính dò đường Mỹ đã chết và chuẩn úy Barthelme bị thương nặng.

Khi trời tối, trại LLĐB lại bị tấn công, và ko còn hy vọng nào để triệt xuất lính Mỹ và VN trên đỉnh đồi kể trên. Trong đêm tối, vài lính VNCH cố gắng vào trại và 2 người thành công. Miller và Bivens được yêu cầu ở lại chỗ chiếc UH-1 bị rơi với chuẩn úy Barthelme, vì ông này ko thể di chuyển, và chờ đợi sáng. Những cố gắng của toán SAR (tìm và cấp cứu) đã bắt đầu từ sáng sớm, nhưng vô ích - vì ko thấy nơi ẩn núp của những người lính Mỹ Việt trên đây. 

Tới ngày 29/4/1970 quân bạn đã tới bãi đáp này và tìm thấy xác của chuẩn úy Barthelme và chuyên viên 5 Montana. Ko có dấu vết của chuẩn úy Miller và hạ sĩ Bivens. 

Sau này người ta biết chuẩn úy Miller bị bắt, và được thả bởi bắc quân ngày 5/3/1973. Ông cho biết rằng trong đêm đó, sau khi Barthelme chết, cả hai cố gắng vào trại nhưng bị phục kích dọc đường. Bivens đã trúng nhiều phát ở ngực, và Miller được kể lại rằng Bivens đã chết 2 giờ sau khi bị bắt.

Tóm lại, 2 lính bộ binh Mỹ, 8 phi hành đoàn Mỹ, và 12 lính vnch đã xuống đất, nhưng chỉ có 6 người sống sót.

- Chiếc UH-1 số đuôi 68-16203: chuẩn úy Barthelme tử trận. Chuẩn úy Miller, tù binh, thả ngày 5/3/1973. Chuyên viên 5 Summers, bị thương, được tìm thấy. Chuyên viên 4 Davis, bị thương, được tìm thấy.

- Chiếc Huey thứ hai: chuyên viên 5 Montana, chết. đại úy Bivens, bị thương, nhưng chết sau khi bị bắt, ko thấy xác.

- Chiếc trực thăng khổng lồ HH-3E, thuộc đệ Thất Không lực: Đại úy Scott, phi công, tử trận. Thiếu tá Wofford, copilot, bị thương. Trung sĩ nhất (SSGT) Davis, chết vì thương tích ngày 25/5/1970. Trung sĩ kỹ thuật Hartzel, chết vì thương tích ngày 20/4/1970/

- Thuộc TĐ 3/42 VNCH: có 10 chết, ko rõ tên. Hai sống sót, ko rõ tên.

Tham khảo thêm từ các nguồn sau:

- https://macvsog.cc/1970.htm

- https://www.defense.gov/News/Feature-Stories/Story/Article/2549011/medal-of-honor-monday-army-command-sgt-maj-gary-littrell/

===

San Jose ngày 25/7/2025

Tài Trần